Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 19 (có đáp án) Bài tập sự nở vì nhiệt của chất lỏng (phần 2)
Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 19 (có đáp án) Bài tập sự nở vì nhiệt của chất lỏng (phần 2)
-
337 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
Đáp án A
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và bị co lại khi lạnh đi
Câu 2:
Chọn phát biểu sai:
Đáp án D
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và bị co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
Đáp án C
Ta có, khi đun nóng một chất lỏng ⇒ chất lỏng nở ra ⇒ thể tích của chất lỏng tăng
Câu 4:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
Đáp án B
Ta có, khi đun nóng một chất lỏng ⇒ chất lỏng nở ra ⇒ thể tích của chất lỏng tăng
Lại có , khối lượng chất lỏng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Câu 5:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng? Chọn phát biểu sai.
Đáp án D
Ta có, khi làm lạnh một chất lỏng ⇒ chất lỏng co lại ⇒ thể tích của chất lỏng giảm
Lại có , khối lượng chất lỏng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng tăng
Câu 6:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khi đung nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng giảm vì thể tích tăng còn khối lượng không đổi.
Câu 7:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi làm lạnh một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Đáp án A
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khi đung nóng một lượng chất lỏng trong một bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì thể tích giảm còn khối lượng không đổi
Câu 8:
Nhận định nào sau đây đúng? Khi đun nóng một lượng nước từ đến khi đó:
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi đun nóng một lượng nước từ đến khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó tăng lên ⇒ Khối lượng riêng giảm đi
Câu 9:
Nhận định nào sau đây sai? Khi đun nóng một lượng nước từ đến khi đó:
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi đun nóng một lượng nước từ đến khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó tăng lên ⇒ khối lượng riêng giảm đi
⇒ Phương án B - sai
Câu 10:
Nhận định nào trên đây đúng? Khi làm một lượng nước từ giảm xuống khi đó:
Đáp án D
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ giảm xuống khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Câu 11:
Nhận định nào trên đây sai? Khi làm một lượng nước từ giảm xuống khi đó:
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ giảm xuống khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
⇒ Phương án C - sai
Câu 12:
Hai bình A và B chứa cùng một lượng nước ở nhiệt độ . Khi hạ nhiệt độ của bình A xuống đến và bình B xuống đến . Khi đó ta biết:
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình B giảm ít hơn ở A
⇒ Thể tích ở B giảm ít hơn ở A
Câu 13:
Hai bình A và B chứa cùng một lượng nước ở nhiệt độ . Khi tăng nhiệt độ của bình A lên và bình B lên . Khi đó ta biết:
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình A tăng ít hơn ở B
⇒ Thể tích ở A tăng ít hơn ở B
Câu 14:
Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh như hình dưới. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh.
Đáp án D
Mới đầu dâng lên một chút vì khi đó bình co lại nhưng nước chưa kịp co, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi này nước co lại và nước co lại nhiều hơn bình.
Câu 15:
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình bên dưới có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
Đáp án B
Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1
Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì nên độ cao