Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết) (Phần 3)
-
1123 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ:
.
Tính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.
Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:
Vì I > 0 nên giả sử đúng.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:
Chọn B
Câu 2:
Cho mạch điện với bộ nguồn có suất điện động . Cường độ dòng điện qua mạch chính là , hiệu điện thế ở hai cực bộ nguồn U = 18V. Tính điện trở của mạch ngoài và điện trở trong của bộ nguồn.
Ta có:
Chọn A
Câu 3:
Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là . Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hệt như vậy mắc song song, tính cường độ dòng điện trong mạch.
Lúc đầu chỉ có một nguồn nên:
Khi mắc 3 nguồn song song thì
Chọn A
Câu 4:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là . Mắc hai nguồn điện thành mạch điện kín như hình vẽ.
Tính cường độ dòng điện trong mạch.
Ta có:
Chọn C
Câu 5:
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là . Mắc hai nguồn điện thành mạch điện kín như hình vẽ.
Tính hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A, B.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện
Ta có:
Chọn D
Câu 6:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn.
Điện trở của mỗi bóng đèn:
Điện trở tương đương của mạch ngoài:
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: và .
Cường độ dòng điện ở mạch chính:
Vì hai bóng đèn như nhau nên:
Chọn C
Câu 7:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Tính hiệu suất của bộ nguồn.
Hiệu suất của bộ nguồn:
Chọn A
Câu 8:
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin: U = E – I.r = 1,5 – 0,375.1 = 1,125 V
Chọn D
Câu 9:
Một bộ nguồn 8 pin, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
Chọn A
Câu 10:
Một bộ nguồn 8 pin, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω được mắc như hình vẽ. Mắc bộ nguồn trên với một bóng đèn loại (4V – 4W). Tìm cường độ dòng điện qua bóng đèn?
Điện trở của bóng đèn:
Định luật ôm cho mạch kín chứa bộ nguồn và bóng đèn:
Chọn C
Câu 11:
Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là E = 6 V, r = 2,5 . Khi đó cường độ dòng điện qua mạch chính là , công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = 7W. Tính số nguồn điện đã dùng.
Giả sử có n nguồn, vì mắc n nguồn song song nên ta có:
Công suất mạch ngoài:
Lại có:
Chọn A
Câu 12:
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở trong R = 2 Ω) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U = 9V và cường độ I = 0,75A. Tính công suất của động cơ.
Công suất của động cơ: P = UI = 6,75(W)
Chọn B
Câu 13:
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở trong R = 2 Ω) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U = 9V và cường độ I = 0,75A. Hiệu suất của động cơ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Công suất hao phí do toả nhiệt trên động cơ:
Công suất có ích của động cơ:
Hiệu suất của động cơ:
Chọn C
Câu 14:
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở trong R = 2 Ω) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U = 9V và cường độ I = 0,75A. Tính suất điện động của động cơ khi hoạt động bình thường.
Gọi suất phản điện của động cơ là E. Ta có:
Chọn A
Câu 15:
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở trong R = 2 Ω) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U = 9V và cường độ I = 0,75A. Khi động cơ bị kẹt không quay được, tính công suất của động cơ, nếu hiệu điện thế đặt vào động cơ vẫn là U = 9V.
Khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong động cơ. Động cơ chỉ có tác dụng như một điện trở thuần.
Cường độ dòng điện qua động cơ khi nó không quay:
Công suất tiêu thụ của động cơ:
Chọn D
Câu 16:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Tính công suất của nguồn.
Công suất của nguồn:
Chọn A
Câu 17:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Tính hiệu suất của nguồn điện.
Hiệu suất nguồn:
Chọn B
Câu 18:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Tính công suất điện toàn phần của động cơ điện.
Nguồn điện cung cấp một công suất , nhưng hao phí do toả nhiệt trên chính nó là nên công suất điện toàn phần của động cơ nhận được là:
Chọn C
Câu 19:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Tính công suất cơ học của động cơ điện.
Công suất hao phí do toả nhiệt trên động cơ:
Công suất cơ học của động cơ điện:
Chọn D
Câu 20:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Hiệu suất của động cơ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hiệu suất của động cơ:
Chọn B
Câu 21:
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Giả sử động cơ bị kẹt không quay được thì dòng điện qua động cơ có cường độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong động cơ. Động cơ chỉ có tác dụng như một điện trở thuần.
Do đó:
Chọn B
Câu 22:
Hai nguồn có suất điện động như nhau và có điện trở trong tương ứng là . Được mắc với điện trở R thành một mạch điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm của nguồn này chênh lệch nhau 0,5V so với nguồn kia. Giá trị của R là:
Ta có:
Hiệu điện thế giữa hai cực (cực dương so với cực âm) của nguồn 1:
Hiệu điện thế giữa hai cực (cực dương so với cực âm) của nguồn 2:
Vì
Theo đề:
Lại có:
Chọn D