Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 5 Tìm hiểu chung về Bài ca phong cảnh Hương Sơn (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: Tuần 5 Tìm hiểu chung về Bài ca phong cảnh Hương Sơn (có đáp án)
-
417 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?
Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, tình Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
"Bài ca phong cảnh Hương Sơn" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là:
“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao!
Càng trông phong cảnh càng yêu.”
Năm câu thơ cuối: suy niệm của tác giả
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
"Bài ca phong cảnh Hương Sơn" viết theo thể loại nào sau đây?
Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói. Đây là một thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khoáng không theo trật tự gò bó.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Giá trị nội dung của bài thơ "Bài ca phong cảnh Hương Sơn"?
Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”?
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Qua bài hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Tác giả Chu Mạnh Trinh gửi gắm tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Đáp án cần chọn là: C