IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Văn Trắc nghiệm: Lý thuyết về cụm tính từ (có đáp án)

Trắc nghiệm: Lý thuyết về cụm tính từ (có đáp án)

Trắc nghiệm: Lý thuyết về cụm tính từ (có đáp án)

  • 979 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính từ là gì?

Xem đáp án

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

- Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn… để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.

- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Cụm tính từ gồm mấy thành phần?

Xem đáp án

Gồm 3 phần, phụ ngữ trước, tính từ chính, phụ ngữ sau

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Cụm tính từ thường đảm nhận chức vụ gì trong câu?

Xem đáp án

Cụm tình từ thường giữ vị trí là vị ngữ trong câu.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Tính từ có thể kết hợp với các từ rất, hơi, lắm, quá…để tạo thành cụm tính từ, đúng hay sai?

Xem đáp án

Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7:

Các tính từ như “chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” còn thuộc loại từ nào?

Xem đáp án

Các từ này đều là từ láy tượng hình, cũng là tính từ

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”

Xem đáp án

Vui lắm là cụm tính từ trong câu trên.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Tìm cụm tính từ không có đầy đủ cấu trúc ba phần?

Xem đáp án

Cấu trúc của cụm tính từ "Còn trẻ khỏe" không có đủ cấu trúc ba phần, còn lại các cụm từ đã cho đều có đầy đủ cấu trúc 3 phần.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Từ nào dưới đây không phải là tính từ?

Xem đáp án

Làm việc là động từ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Thành phần chính của câu là gì?

Xem đáp án

Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Thành phần nào dưới đây là thành phần chính của câu?

Xem đáp án

Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Vị ngữ thường có cấu tạo?

Xem đáp án

Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ, đúng hay sai?

Xem đáp án

Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15:

Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi “Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? Hoặc Là gì?”, đúng hay sai?

Xem đáp án

Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,… được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?, Con gì? Hoặc Cái gì?

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16:

Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

Xem đáp án

Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau là vị ngữ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

Xem đáp án

Chợ Năm Căn là chủ ngữ trong câu trên

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

Trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

Xem đáp án

Câu trên chủ ngữ trả lời cho câu hỏi “cái gì?”

Đáp án cần chọn là: D


Câu 20:

Chủ ngữ ở câu trên có cấu tạo như thế nào?

Xem đáp án

Chủ ngữ ở câu trên có cấu tạo là một cụm danh từ

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

Xem đáp án

Đi học vốn là một động từ nhưng ở đây được dùng với vai trò chủ ngữ

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Câu “Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trừớc bàn mình.” có mấy vị ngữ?
Xem đáp án
Câu này có 2 vị ngữ:
- Vị ngữ 1: bước qua ghế dài.
- Vị ngữ 2: ngồi ngay xuống trừớc bàn mìn
Đáp án cần chọn là: B

Bắt đầu thi ngay