Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng (Thông hiểu)
Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng (Thông hiểu)
-
299 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các trường hợp sau, trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3
Đáp án B
CO2 không tác dụng với NaHCO3
Câu 2:
NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết ?
Đáp án D
Để thu được NaCl tinh khiết, ta cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch.
PTHH:
B sai vì nung hỗn hợp thì Na2CO3 không bị phân hủy.
Câu 3:
Thành phần chính của loại quặng nào sau đây chứa hợp chất của nguyên tố canxi, magie?
Đáp án D
Thành phần của các quặng là
Manhetit : Fe3O4
Boxit Al2O3.2H2O
Xinvinit KCl.NaCl
Đolomit MgCO3.CaCO3
→ Thành phần chính của loại quặng nào sau đây chứa hợp chất của nguyên tố canxi, magie là đôlomit
Câu 4:
Cho các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(HCO3)2. Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là
Đáp án D
+) NaOH phản ứng với NaHSO4, Ca(HCO3)2
+) NaHSO4 phản ứng với Ca(HCO3)2, K2CO3
+) K2CO3 phản ứng với Ca(HCO3)2
=> có tất cả 5 phản ứng
Câu 5:
Cho các cặp chất sau: Mg(HCO3)2 và Ca(OH)2, Ca(OH)2 và NaHCO3,Ca(OH)2 và NH4Cl, CaCl2 và NaHCO3 Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là?
Đáp án B
=> Số cặp chất xảy ra phản ứng là 3
Câu 6:
Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl ?
Đáp án D
- dùng quỳ tím
- Dùng NaOH thì chỉ có H2SO4 phản ứng dung dịch tạo thành không màu => Không nhận biết được.
- Dùng Na2CO3
Câu 7:
Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm NaOH, Ca(NO3)2, BaCO3 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là
Đáp án D
Câu 8:
Cho dd Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với các dd sau: CaCl2, Ca(NO3)2, Ba(HSO4)2 , NaHSO4, Ca(HCO3)2, H2SO4, HCl. Số phản ứng tạo ra kết tủa là
Đáp án B
Ba(OH)2 phản ứng với các chất sinh ra kết tủa là: NaHSO4, Ba(HSO4)2, Ca(HCO3)2, H2SO4
Câu 9:
Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 như hình vẽ, thấy kim loại M vẫn tiếp tục cháy trong bình đựng CO2
Kim loại M là:
Đáp án D
Câu 10:
Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
Đáp án A
Nước có tính cứng toàn phần là nước có chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42- → dùng Na2CO3 để kết tủa hết ion Mg2+, Ca2+ sẽ làm mềm được nước cứng
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Câu 11:
Phương pháp nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
Đáp án A
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-.
Do vậy phương pháp đun sôi nước KHÔNG thể làm mất tính cứng của nước. Phải dùng các phương pháp như: dùng Na3PO4, Na2CO3 để kết tủa hết ion Mg2+, Ca2+ và dùng phương pháp trao đổi ion để làm mêm nước cứng
Câu 12:
Một dung dịch chứa các ion: 0,2 mol Ca2+; 0,15 mol Mg2+; 0,4 mol K+; 0,6 mol HCO3-; 0,1 mol Cl- và NO3-. Cần dùng bao nhiêu mol Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng ?
Đáp án D
Gọi nCa(OH)2 cần dung = x mol
=> trong dung dịch chứa x + 0,2 mol Ca2+ và 0,15 mol Mg2+
=> cần dùng (x + 0,35) mol CO32- để kết tủa hoàn toàn ion Ca2+ và Mg2+
=> nOH- cần dùng = 2nCa(OH)2 => x + 0,35 = 2x => x = 0,35 mol
Câu 13:
Hoà tan hoàn toàn 13,15 gam hỗn hợp gồm Na, Ca và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
Đáp án B
Gọi
Ta có
= 13,15 + 0,2.35,5 + 0,1.96 = 29,85 gam
Câu 14:
A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam hai muối. X và Y là
Đáp án B
Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình là
Giả sử nR = 1 mol
nRCl = nR = 1 mol => mRCl = +35,5 = a (1)
nR2SO4 = 0,5.nR = 0,5 mol => 0,5.(2.+ 96) = 1,1807a (2)
Từ (1) và (2) => = 33,67
=> X và Y là Na và K
Câu 15:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 5M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
Đáp án C
=> dung dịch sau phản ứng gồm K2CO3 0,2 mol và KOH dư = 0,5- 0,2.2 = 0,1 mol
Nhỏ từ từ HCl đến khi có khí thì dừng, có các phản ứng sau :
HCl + KOH → KCl + H2O
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl
=> V = 300 ml