IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án (Vận dụng)

  • 1515 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt AB tại D, đường tròn đường kính CH cắt AC tại E. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:


Câu 12:

Cho tam giác ABC có hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Xác định tâm F của đường tròn đi qua bốn điểm A, D, H, E.


Câu 14:

Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn. Vẽ dây BD là phân giác góc ABC. BD cắt AC tại E, AD cắt BC tại G. H là điểm đối xứng với E qua 

Xem đáp án

VietJack

Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên BD AD => BD là đường cao của  ABG, mà BD là đường phân giác của ABG (gt) nên BD vừa là đường cao vừa là đường phân giác của ABG

Do đó ABG cân tại B suy ra BD là trung trực của AG (1)

Vì H đối xứng với E qua D (dt) nên D là trung điểm của HE (2)

Từ (1) và (2) suy ra D là trung điểm của HE và AG

Do đó tứ giác AHGE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

Mà HE  AG nên HGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi).

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn. Vẽ dây BD là phân giác góc ABC. BD cắt AC tại E, AD cắt BC tại G. H là điểm đối xứng với E qua D. Chọn câu đúng:

Xem đáp án

VietJack

Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên BD AD =>  BD là đường cao của  ABG, mà BD là đường phân giác của ABG (gt) nên BD vừa là đường cao vừa là đường phân giác của ABG

Do đó ABG cân tại B suy ra BD là trung trực của AG (1)

Vì H đối xứng với E qua D (dt) nên D là trung điểm của HE (2)

Từ (1) và (2) suy ra D là trung điểm của HE và AG

Do đó tứ giác AHGE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

Mà HE  AG nên HGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi).

Vì tứ giác AHGE là hình thoi nên AH // GE (3) và HE  AG (tính chất) nên ADB^ = 90o (do đó C đúng)

Xét ABG có BD và AC là đường cao, mà BD cắt AC tại E

Suy ra E là trực tâm của ABG, do đó GE  AB (4)

Từ (3) và (4) suy ra AH  AB

Do đó AH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Cho nửa đường tròn (O; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng


Câu 17:

Cho xOy^ , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

VietJack

Gọi I là giao điểm các tia phân giác của xPQ^;yQP^ và A, B, C lần lượt là hình chiếu của I lên Ox, PQ và Oy

Vì I thuộc phân giác của góc xPQ nên IA = IB

Xét PAI và PBI có:

+ IA = IB (cmt)

+ Chung PI

+ PAI^=PBI^ = 90o

nên PAI = PBI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra PA = PB

Lí luận tương tự, ta có QB = QC.

OA + OC = OP + PA + OQ + QC = OP + PB + OQ + QB = OP + PQ + QO = 2a (do chu vi OPQ bằng 2a)

Vì IA = IB và IB = IC (cmt) nên IA = IC

Xét OAI và OCI có:

+ IA = IC (cmt)

+ OAI^=OCI^ = 90o

+ cạnh chung OI

nên OAI = OCI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  OA = OC = 2a2 = a

Vì a không đổi và A, C thuộc tia Ox, Oy cố định nên A và C cố định

Do A và C lần lượt là hình chiếu của I lên Ox, Oy nên hai đường thẳng AI và CI cố định hay I cố định

Do I và A cố định nên độ dài đoạn thẳng AI không đổi

Do IA = IB (cmt) nên IB là bán kính của đường tròn (I; IA) mà IB  PQ tại B nên PQ tiếp xúc với đường tròn (I; IA) cố định

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương