Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 6)

  • 1994 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia X là sóng điện từ có bước sóng:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.

 


Câu 2:

Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.


Câu 3:

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất là hồ quang điện.


Câu 5:

Đơn vị của từ thông là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đơn vị của từ thông là: Vêba (Wb).


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

Ánh sáng có bước sóng càng nhỏ thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện

Phôtôn chuyển động với tốc độ trong chân không.

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.

 


Câu 7:

Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Đáp án C sai, các vật có nhiệt độ trên phát ra tia tử ngoại.


Câu 8:

Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0,35μm .Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Để bứt ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số:

ff0=cλ=8,57.10-14Hz


Câu 11:

Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Ta có 1d+1d'=1fd'=dfd-f

Để thu được ảnh thật lớn hơn vật thì 

d>fdfd-f>dd>f2f>d'

 


Câu 12:

Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.


Câu 14:

Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) có thể phát ra ánh sáng đơn sắc có màu.

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) phát ra ánh sáng có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu cam.


Câu 15:

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Ta có: uL=-uC


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sóng ngang truyền được trong chất rắn.


Câu 17:

Cho phản ứng hạt nhân C1731l+p11n01+A1837r  .Biết mAr=36,956889 (u); mCl=26,956563 (u); mp=1,007276 (u); mn=1,008665 (u); 1u=1,6605.10-27(kg); c=3.108m/s .Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng, bao nhiêu Jun (J)?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Năng lượng của phản ứng:

 E=(mtrưc-msau).c2

=(26,956563+1,007276-36,956889-1,008665).1,6605.10-27.(3.108)2

=-2,56.10-13(J)<0 phản ứng thu năng lượng.


Câu 18:

Chiếu từ trong nước tới mặt thoáng một chùm tia sáng song song rất hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là sát mặt nước. Các tia sáng không lọt được ra ngoài không khí là các tia sáng đơn sắc có màu.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Khi chiếu chùm sáng từ trong nước ra không khí, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị lệch ít hơn so với tia tím (do nđ>nt)

Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thì tia đỏ, vàng ló ra, tia tím và lam sẽ bị phản xạ toàn phần trên mặt nước.


Câu 19:

Tam giác ABC đều có cạnh dài 6cm, hai điện tích q1=q2=2.10-6C  đặt lần lượt tại B và C. Cường độ điện trường tại A có độ lớn bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Ta có:

=> Cường độ điện trường tại A là:


Câu 24:

Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang N và sóng dọc D. Biết vận tốc của sóng N là 32 km/s và của sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng N và D cho thấy rằng sóng N đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất này ở cách máy ghi:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Gọi S là khoảng cách từ tâm động đất đến máy ghi

Thời gian để sóng N truyền đến máy ghi:

t1=SvN

Thời gian để sóng D truyền đến máy ghi:

 t2=SvD

Theo đề bài ta có:


Câu 28:

Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Động năng lúc đầu:

Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì:

Động năng tăng thêm một lượng:

ΔWđ2=Wđ2-Wđ1=512m0c2


Câu 29:

Ban đầu có một mẫu P210o nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α  và chuyển thành hạt nhân chì P206b bền với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại trong mẫu là 0,7?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

P210oP206b+α

Gọi n0 là số mol hạt Po có ban đầu.

Số mol Po còn lại sau thời gian t=n0(1-2t138,38)

Số mol Pb sinh ra bằng số mol Po đã phân rã

=n0(1-2t138,38)

Tỉ lệ khối lượng:


Câu 37:

Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết R1=30ΩR2=R3=20Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện thế UAB bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Ampe kế có điện trở không đáng kể nên C và B cùng điện thế, chấp C và B vẽ lại mạch:

Ta có:

Do

U3=U4; R3=R4I3=I4

Do R2 nt R34 nên:

I2=I3+I4=2I3

Ta có:

Giả sử dòng đi từ D đến C. Xét tại nút C:

IA=I1+I3=3A   (2)

Từ (1) và (2), suy ra I1=2A

UAB=I1.R1=2.30=60 V

 

 


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và điện AN vào dao động ký điện tử ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tổng điện trở thuần của mạch điện bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

+ Viết phương trình của UAB:

Từ đồ thị ta thấy: U0AB=1006 V

Biểu diễn thời điểm ban đầu t = 0 trên đường tròn lượng giác:

=> Pha ban đầu của uABlà:

φAB=-π6 (rad)

=> Phương trình của uAB:

uAB=1006cos(ωt-π6) V

+ Từ đồ thị ta có phương trình của các điện áp:

UAN=UAMZC=2ZL.

Ta có giản đồ vecto:

Từ giản đồ vecto ta có:

Từ (*); (**); (***) ta có:

+ Tổng trở:


Bắt đầu thi ngay