Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn có đáp án (Thông hiểu)
Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn có đáp án (Thông hiểu)
-
409 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a
Đáp án C
Gọi O là giao hai đường chéo của hình vuông ABCD. Khi đó theo tính chất của hình vuông ta có OA = OB = OC = OD nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, bán kính
Xét tam giác ABC vuông cân tại B ta có
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh a là giao điểm hai đường chéo, bán kính là
Câu 2:
Tính bán kính R của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 3cm
Đáp án B
Gọi O là giao hai đường chéo của hình vuông ABCD. Khi đó theo tính chất của hình vuông ta có OA = OB = OC = OD nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, bán kính
Xét tam giác ABC vuông cân tại B ta có
Câu 3:
Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Biết rằng bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Đáp án D
Gọi I là trung điểm của BC.
Xét tam giác BEC vuông tại E có (Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Xét tam giác BDC vuông tại D có (Vì DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Từ dod ta có nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác DEBC và bán kính
Câu 4:
Cho tam giác ABC có các đường cao BD, CE. Chọn khẳng định đúng
Đáp án A
Gọi I là trung điểm BC.
Xét tam giác BEC vuông tại E có (vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Xét tam giác BDC vuông tại D có ( vì DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Từ đó ta có nên bốn điểm B, E, D, C cùng nằm trên một đường tròn có bán kính
Ta thấy IA > ID nên điểm A không thuộc đường tròn trên
Câu 5:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A (−1; −1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2
Đáp án C
Ta có nên A nằm trong đường tròn tâm O bán kính R = 2
Câu 6:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A (−3; −4) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 3
Đáp án A
Ta có nên A nằm bên ngoài đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm; AC = 20cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Đáp án B
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính
Theo định lý Pytago ta có nên bán kính
Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm; AC = 12cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Đáp án C
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính
Theo định lý Pytago ta có nên bán kính
Câu 9:
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2cm. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Đáp án C
Gọi I là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì
Trong tam giác ABI vuông tại I có:
Khi đó
Câu 10:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D
Đáp án D
Gọi I là giao hai đường chéo, ta có IA = IB = IC = ID (vì BD = AC và I là trung điểm mỗi đường)
Nếu bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có nên
Vậy bán kính cần tìm là R = 6,5cm
Câu 11:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D
Đáp án A
Gọi I là giao hai đường chéo, ta có IA = IB = IC = ID (vì BD = AC và I là trung điểm mỗi đường)
Nếu bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có
nên
Vậy bán kính cần tìm là R = 5cm