Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Bài 30: Ôn tập chương V

  • 5610 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng

Xem đáp án

Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn đáp án C


Câu 2:

Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên góc với mặt phân cách. Sau khi vào môi trường này

Xem đáp án

Chiếu một tia sáng màu xanh từ chân không vào một môi trường trong suốt theo phương xiên góc với mặt phân cách. Sau khi vào môi trường này bước sóng của ánh sáng thay đổi.

Chọn đáp án C


Câu 3:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và lục đi từ không khí vào mặt của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và lục đi từ không khí vào mặt của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là tia khúc xạ màu vàng bị lệch ít, tia khúc xạ màu lục bị lệch nhiều.

Chọn đáp án B


Câu 4:

Hiện tượng nào dưới đây do ánh sáng bị tán sắc gây ra?

Xem đáp án

Hiện tượng cầu vồng do ánh sáng bị tán sắc gây ra.

Chọn đáp án B


Câu 5:

Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng

Xem đáp án

Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng.

Chọn đáp án A


Câu 6:

Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng

Xem đáp án

Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ.

Tia hồng ngoại có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến. (1mm ³ l ³ 0,76μm).

Chọn đáp án C


Câu 7:

Tia hồng ngoại

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có bản chất là các bức xạ điện từ thể truyền được trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.

Chọn đáp án D


Câu 8:

Tia hồng ngoại, tử ngoại và Rơn – ghen không có tính chất chung nào nếu dưới đây?

Xem đáp án

Tia Rơn – ghen có khả năng đâm xuyên mạnh còn tia hồng ngoại, tử ngoại không có tính chất đâm xuyên mạnh.

Chọn đáp án A


Câu 9:

Tính chất giống nhau giữa tia Rơn – ghen và tia tử ngoại là

Xem đáp án

Tính chất giống nhau giữa tia Rơn – ghen và tia tử ngoại là làm phát quang một số chất.

Chọn đáp án B


Câu 10:

Trong bốn loại tia dưới đây, tia nào xếp thứ hai về khả năng đâm xuyên?

Xem đáp án

Thứ tự khả năng đâm xuyên giảm dần là: tia gamma > tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại

Chọn đáp án C


Câu 11:

Tìm phát biểu sai

Các bức xạ điện từ có bước sóng từ 5.10-7 m đến 10-9 m đều có tính chất chung là

Xem đáp án

Các bức xạ có bước sóng từ 5.10-7 m đến 10-9 m bao gồm cả ánh sáng nhìn thấy, đó là bức xạ nhìn thấy được.

Chọn đáp án B


Câu 12:

Tia X và tia tử ngoại không có chung tính chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Tia X và tia tử ngoại không có chung tính chất bị nước hấp thụ mạnh. Chỉ có tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.

Chọn đáp án D


Câu 13:

Một bức xạ trong không khí có bước sóng λ = 0,48 μm. Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là

Xem đáp án

Một bức xạ trong không khí có bước sóng λ = 0,48 μm. Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là λ’ = λ/n = 0,32 μm.

Chọn đáp án C


Câu 21:

Một bể nước sâu 1m. Một chùm tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini = 0,6. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,331 và 1,345. Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Áp dụng định luật khúc xạ với tia đỏ và tia tím:

sini = nd.sinrd → 0,6 = 1.331.sinrd → rd = 26⁰47’

sini = nt.sinrt → 0,6 = 1.345.sinrt → rt = 26⁰29’

Độ rộng vệt sáng dưới đáy bể là: L = h(tanrd – tanrt)

Để hai vệt sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách rời nhau thì độ rộng của chùm sáng không vượt quá giá trị: a ≤ Lcosi = h.cosi(tanrd – tanrt) = 5,06mm

Chọn đáp án B


Câu 22:

Trong thí nghiệm Y-âng về ggiao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,525μm; λ2 = 0,675μm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kì có bề rộng L = 18mm thì có thể có tối đa bao nhiêu vân tối?

Xem đáp án

Khoảng vân của ánh sáng 1 là:  i1 = λ1D/a = 0,63mm

Khoảng vân của ánh sáng 2 là: i2 = λ2D/a = 0,81mm

Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2.

Xét tỉ số: i1/ i2 = 0,63/0,81 =7/9

Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’=0,63.9=5,67mm

Trong miền L = 18mm có số vân tối là: L/I = 3,17 → L = 3,17i

Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.

Chọn đáp án B


Câu 26:

Giao thoa khe Y-âng trong không khí, ánh sáng được dùng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2,5 m. Khoảng vân đo được là 0,8 mm. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm này trong chất lỏng có chiết suất n = 1,6 và dịch chuyển màn quan sát cách xa màn chứa hai khe thêm 0,5m thì khoảng vân bây giờ sẽ là

Xem đáp án

Khi D = 2,5m và thực hiện giao thoa trong không khí i = λD/a = 0,8mm

Khi dịch màn ra xa thêm 0,5m thì D’ = 3m và thực hiện giao thoa trong môi trường có chiết suất 1,6 thì i’ = λ’D’/a =λD’/na

Suy ra i’/I = D’/Dn = 3/(2,5.1,6) → i’ = 0,6mm

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan