Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (P3)

  • 2420 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?

Xem đáp án

Chọn A.

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm: Fht = P + T → T = Fht - P
 T = mω2r – mg = 0,4.82.0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.


Câu 2:

Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của 1 sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một góc 30° so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g=10m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.

Xem đáp án

Chọn A.

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o → Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m.

Mặt khác: → v = 1,19 m/s.


Câu 3:

Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g=9,8 m/s2.

Xem đáp án

Chọn B.

v = 54 km/h = 15 m/s.

Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P – N → N = P – Fht

 


Câu 4:

Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T=2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R=25cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g=10m/s2π2=10

Xem đáp án

Chọn D.

Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P NFms

Trong đó PN=0

Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên Fms đóng vai trò là lực hướng tâm.

Để vật không trượt trên bàn thì

 


Câu 5:

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R=8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g=10m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v=10 m/s

Xem đáp án

Chọn D.

                           

 

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực P  và phản lực N  của vòng xiếc

Gọi N'  là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N’ = N = mv2/R - mg = 80.102/8 – 80.9,8 = 216 N.


Câu 6:

Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r=100m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g=10m/s2

Xem đáp án

Chọn D.

v = 72 km/h = 20 m/s.

Xe chuyển động tròn đều nên Fmsn  đóng vai trò là lực hướng tâm.

Để xe không trượt trên đường thì


Câu 7:

Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kgchuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ

Xem đáp án

Chọn B.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.


Câu 8:

Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào. Lấy g=10m/s2

Xem đáp án

Chọn A.

Các lực tác dụng lên người lái là trọng P  và phản lực Q  của ghế lên người.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

Gọi N  là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:

Tại vị trí thấp nhất, ta có:

Gọi N'  là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:


Câu 9:

Người đi xe đạp  khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi.Cho g=10m/s2

Xem đáp án

Chọn B.

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.

Ta có: 

Gọi N  là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N = Q = mv2/R - mg

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.

 

Khi đó: N ≥ 0 → mv2/R – mg ≥ 0

 


Câu 11:

Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là

Xem đáp án

Chọn A.

Theo phương thẳng đứng vật chuyển động giống như vật rơi tự do:12gt2

Khi chạm đất: y=h=>t=2hg


Câu 12:

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là

Xem đáp án

Chọn D.

Theo phương ngang vật chuyển động như vật chuyển động đều, do đó quãng đường vật bay theo phương ngang: x = v.t

Tầm ném xa: L=xmaxv. 2hg


Câu 13:

Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu


Câu 19:

Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g=10m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tôc độ của vật khi chạm đất là

Xem đáp án

Chọn A.

Thời gian chạm đất: t=2hg

Tốc độ của vật theo phương nằm đứng:

 

Tốc độ của vật theo phương ngang: vx = v0.

Vận tốc của vật khi chạm đất: 


Câu 21:

Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ  độ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động thẳng đều với tốc độ  trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu? Biết rằng máy bay và tàu chuyển động ngược chiều nhau

Xem đáp án

Chọn A.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom

 

- Các phương trình chuyển động của máy bay là

 

 

 

-Các phương trình chuyển động của tàu chiến là

- Khi gặp nhau: x1 = x2; y1 = y2

 

 


Câu 24:

Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B được ném theo phương ngang, Bỏ qua lực cản không khí. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Tốc độ khi chạm đất của vật rơi tự do: v=2gh 

Tốc độ khi chạm đất của vật bị ném ngang:


Câu 25:

Ở một đồi cao h0=100m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h=20 m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l=100m. Lấy g=10m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất đến chân tường AB.

Xem đáp án

Chọn B.

Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.

Phương trình quỹ đạo 

Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:

Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là BC = 111,8 - 100 = 11,8 m.


Câu 26:

Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó ngay trước khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g=10m/s2.

Xem đáp án

Chọn B.

Tầm bay xa của vận động viên là  

 

 

Phương trình vận tốc

Tốc độ của vận động viên ngay trước khi chạm đất

 

 


Câu 27:

Từ một điểm ở độ cao h=18m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L=3m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao a=1m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b=2m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g=9,8 m/s2.

Xem đáp án

Chọn C.

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo:

y=g x22 v02

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì

y=g l22 v02

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu


Câu 28:

Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy F1  và F2, độ lớn hợp lực F  của chúng

Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:

 


Câu 29:

Một cầu thang đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi

Xem đáp án

Chọn C.

Trong hệ quy chiếu gắn với đất, vật chịu tác dụng của 2 lực:

Lực căng:T ; Trọng lực: P

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:TP=ma

Chọn chiều dương hướng lên, ta được: T – P = m.a

Suy ra: T = P + ma

Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi a > 0. Tức là a hướng theo chiều dương (hướng lên). Do đó vật được nâng lên nhanh dần đều.


Câu 30:

Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó

Xem đáp án

Chọn A.

Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.


Câu 31:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn

Xem đáp án

Chọn C.

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.


Câu 32:

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của lò xo.


Câu 36:

Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

 


Câu 37:

Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:

Lực hãm tác dụng vào xe là: F = |ma| = |1200.(-3)| = 3600 N


Câu 39:

Một đoàn tàu hỏa gồm đầu máy nối với hai toa xe A khối lượng 40 tấn rồi nối tiếp với toa xe B có khối lượng 20 tấn bằng hai lò xo giống nhau, có độ cứng 150000 N/m. Sau khi khởi hành 1 phút thì đoàn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h. Độ giãn của các lò xo khi đó là

Xem đáp án

 

Chọn C.

Ban đầu tàu có vận tốc v0 = 0,sau t = 1 phút = 60s, tàu đạt vận tốc v = 32,4 km/h = 9 m/s.

Gia tốc của đoàn tàu: 

 

Lực gây ra gia tốc cho hai toa tàu là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn:

 

Lực gây ra gia tốc cho toa tàu thứ 2 là lực đàn hồi của lò xo nối toa thứ nhất với toa thứ hai nên lò xo này dãn một đoạn:


Câu 41:

Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R=15m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trong vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 100kg. Lấy g=10 m/s2. Biết tại điểm cao nhất, tốc độ của xe là v=15m/s. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm: Fht=P+N

Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực.

Chon chiều dương hướng về tâm quay nên ta có: Fht = -P + N


Câu 42:

Từ vị trí A, một vật được ném ngang với tốc độ v0=2m/s. Sau đó 1s, tại vị trí B có cùng độ cao với A người ta ném thẳng đứng một vật xuống dưới với tốc độ ban đầu v'0. Biết AB=6m và hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động. Lấy g=10m/s2. Vận tốc  gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A

Phương trình chuyển động của vật ném từ A:

Phương trình chuyển động của vật ném từ B:


Câu 44:

Người ta treo một cái đèn trọng lượng P=3N vào một giá đỡ gồm hai thanh cứng nhẹ AB và AC như hình vẽ. Biết rằng α=60g=10m/s2. Hãy xác định lực độ lớn lực mà đèn tác dụng lên thanh AB.

Xem đáp án

Chọn A.

Các lực tác dụng lên điểm A như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng của A:


Câu 45:

Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn nhẹ O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ bằng hai dây nhẹ OA và OB. Biết OA nằm ngang còn OB hợp với phương thẳng đứng góc 45 (hình vẽ). Tìm lực căng của dây OA và OB.

Xem đáp án

Chọn A.

Các lực tác dụng vào điểm treo O như hình vẽ.

Góc α là góc giữa OP và OB, α = 45o

Tương tự:  OL = KI KI = OK.sinα


Câu 46:

Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1=2kg, vật B có khối lượng m2=1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực có độ lớn 36 N. Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.

Xem đáp án

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N


Câu 47:

Cho cơ hệ như hình vẽ:

Mặt phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc α so với phương ngang. Hai chất điểm khối lượng m1,m2 được nối với nhau bởi dây nhẹ, không giãn vắt qua ròng rọc nhẹ có kích thước không đáng kể. Biết rằng m2>m1sinα, bỏ qua mọi ma sát, cho gia tốc trọng trường là g. Thả hai vật tự do. Tìm gia tốc của mỗi vật.

Xem đáp án

Chọn A.

- Lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ.

Do m2 > m1sinα nên m2 sẽ đi xuống.

- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vt: 

Do dây nhẹ, không dãn, ròng rọc không có khối lượng nên: T1 = T2 = T; a = a1 = a2.

- Chiếu các phương trình véctơ lên phương chuyển động của mỗi vật ta có:


Bắt đầu thi ngay