Hệ sinh thái
-
498 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
Đơn vị bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh là hệ sinh thái.
Trong đó nhân tố vô sinh là môi trường vật lý (sinh cảnh) và nhân tố hữu sinh là quần xã sinh vật (gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
Phát biểu đúng là: D: nấm là sinh vật dị dưỡng hấp thụ
A sai vì: một số động vật nguyên sinh, vi khuẩn cũng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
B sai vì: một số vi sinh vật còn là sinh vật sản xuất. (vi sinh vật tự dưỡng)
C sai vì: sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh.
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất?
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Hệ sinh thái nhân tạo:
Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp, kết luận nào sau đây sai ?
Phát biểu sai là A. hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo nên.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:
Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm:
1. Sinh vật sản xuất.
2. Sinh vật tiêu thụ.
3. Sinh vật phân hủy.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Sinh vật sản xuất là những sinh vật:
Sinh vật sản xuất: đó là những loài sinh vật có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn cho mình và để nuôi các loài sinh vật dị dưỡng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:
Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Hệ sinh thái nào dưới đây là hệ sinh thái nhân tạo?
Đồng ruộng, ao nuôi cá, rừng trồng đều là hệ sinh thái nhân tạo.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:
Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo đều có những đặc điểm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Trong hệ sinh thái ruộng lúa, sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất?
Sinh vật sản xuất gồm các sinh vật tự dưỡng như thực vật, VSV tự dưỡng.
Cây lúa là sinh vật sản xuất.
Rắn, châu chấu là sinh vật tiêu thụ.
Giun đất là sinh vật phân giải.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ?
A sai, trong 1 quần xã, mỗi loài có thể ăn nhiều loài sinh vật và bị nhiều loài sinh vật ăn ↔ tham gia nhiều chuỗi thức ăn
C sai, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài khác nhau
D sai, quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Trong chuỗi thức ăn sau cỏ → dê→hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
Chuỗi thức ăn: cỏ → dê → hổ → vi sinh vật, hổ được xếp là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Chuỗi thức ăn là ?
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Sinh vật nào sau đây thuộc mắt xích mở đầu trong chuỗi thức ăn:
Cây ngô là sinh vật tự dưỡng, thuộc mắt xích mở đầu trong chuỗi thức ăn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Chim mỏ đỏ bắt các con rận kí sinh trên lưng linh dương để ăn. Mối quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ
Chim mỏ đỏ bắt các con rận kí sinh trên lưng linh dương để ăn. Mối quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác, cả 2 bên đều có lợi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái như sau:
I. Thực vật nổi II. Động vật nổi III. Giun IV. Cỏ V. Cá trắm cỏ
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái này là
Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các sinh vật sản xuất như thực vật nổi và cỏ.
Đáp án cần chọn là: B