Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
-
1774 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B.
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
Câu 2:
Chọn đáp án A.
Ta có: và
=> Nhiệt lượng Q còn được tính bởi công thức khác:
Câu 3:
Chọn đáp án A.
Dây ban đầu có chiều dài ℓ, tiết diện S, điện trở R.
Khi gấp đôi có chiều dài ℓm = ℓ/2, tiết diện mới Sm = S/2, điện trở Rm.
Ta có: Rm = R/4 = 12/4 = 3Ω.
Câu 4:
Chọn đáp án A.
Điện năng tiêu thụ là: A = P.t = 40.30.60 = 72000 J.
Câu 5:
Chọn đáp án B.
Định luật Ôm.
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).
Câu 6:
Chọn đáp án A.
Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi => số chỉ của ampe kế IA sẽ giảm dần đi.
Câu 7:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.
a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
Tóm tắt
R1 = 14Ω; R2 = 8Ω; R3 = 24Ω; I1 = 0,4A; t = 1 phút = 60 s.
a) Rtđ = ?
b) I2 = ?; I3 = ?
c) UAC = ?; UCB = ?; UAB = ?; QR3 = ?
Lời giải:
a) Điện trở tương đương của toàn mạch:
Câu 8:
b) R2 mắc song song với R3 nên U23 = U2 = U3
↔ I2.R2 = I3.R3 ↔ I2.8 = I3.24 ↔I2 = 3I3 (1)
Do R1 nt R23 nên I = I1 = I23 = 0,4 A = I2 + I3 (2)
Từ (1) và (2) → I3 = 0,1A; I2 = 0,3A
Câu 9:
c)
UAC = U1 = I1.R1 = 0,4.14 = 5,6V
UCB = U23 = U2 = I2.R2 = 0,3.8 = 2,4V
UAB = UAC + UCB = 5,6 + 2,4 = 8V (vì hai đoạn mạch AC và CB nối tiếp nhau).
Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút: QR3 = I32.R3.t = 0,12.24.60 = 14,4 J.
Câu 10:
a) Biến trở là gì ?
a)
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Kí hiệu
- Hoạt động: Khi di chuyển con chạy (hoặc tay quay) thì sẽ làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua ⇨ làm thay đổi điện trở của biến trở.
Câu 11:
b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất 0,6.10-6Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.
- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.
- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.
b)
Tóm tắt
Biến trở: 20Ω – 2A; ρ = 0,6.10-6 Ω.m; S = 0,3 mm2 = 0,3.10-6 m2; ℓ = ?
Đèn (6V – 2,4W) nối tiếp biến trở.
U = 9 V, đèn sáng bình thường, Rb = ?
Giải
Chiều dài của dây dẫn làm biến trở là:
Điện trở của bóng đèn là:
Đèn sáng bình thường và nối tiếp với biến trở nên I = Ib = Iđm = Pđm/Uđm = 2,4/6 = 0,4 A.
Hiệu điện thế hai đầu biến trở khi đó là: Ub = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.
Điện trở của biến trở tham gia vào mạch là: Rb = Ub/Ib = 3/0,4 = 7,5 Ω
Câu 12:
Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 l nước có nhiệt độ ban đầu 25°C Hiệu suất của quy trình đun là 85%. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/(kg.K).
Tóm tắt
Bếp điện: Um = 220V, Pm = 1000W; U = 220V; V1 = 2l ↔ m1 = 2kg; T0 = 25oC; H = 85%. c = 4200J/kg.K; t = ?
Lời giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích= m1.c.∆to = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t .
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút.