ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11 (P3)
-
927 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
Đáp án A
Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
Câu 2:
Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là
Đáp án D
7 công thức
Câu 3:
Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
Câu 4:
Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?
Đáp án A
6 chất làm mất màu nước brom là etilen, vinylaxetilen, propin, stiren isopren, buta-1,3-đien.
Các mệnh đề khác đều sai. Vì: Có 6 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 và tác dụng với H2 (xt, to); có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đó là vinylaxetilen, propin.
Câu 5:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết: X tác dụng với Na giải phóng hiđro, với ; trung hoà 0,2 mol X cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.
Đáp án B
C6H3(OH)2CH3
Câu 6:
Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là
Đáp án D
CH3OCHO
Câu 7:
Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là
Đáp án C
toluen, stiren, benzen
Câu 8:
Ancol X no, đa chức, mạch hở, có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Đáp án D
3 công thức
Câu 9:
Số liên kết và liên kết trong phân tử vinylaxetilen: CHC-CH=CH2 lần lượt là?
Đáp án B
7 và 3
Câu 10:
Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hoá hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2 : 1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
Đáp án A
Câu 11:
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án C
Có 6 công thức
Câu 12:
Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom?
Đáp án A
C2H4.
Câu 13:
Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?
Đáp án D
benzen.
Câu 14:
Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
Đáp án D
stiren, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen
Câu 15:
Cho dãy hiđrocacbon: propen, cumen, stiren, hexan, buta-1,3-đien và isopren. Số hiđrocacbon trong dãy phản ứng được với dung dịch Br2 là
Đáp án B
propen,stiren,buta-1,3-đien và isopren
Câu 16:
Cho dãy các chất:
CH≡C–CH=CH2; CH3COOH;
CH2=CH–CH2–OH;
CH3COOCH=CH2;
CH2=CH2.
Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
Đáp án C
CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2, CH≡C–CH=CH2
Câu 17:
Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là
Đáp án D
propen; isobutilen,stiren
Câu 18:
Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
Đáp án C
(1) etin,(3) 3-metylbut-1-in
Câu 19:
Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Đáp án B
Có 5 hidrocacbon
Câu 20:
Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là
Đáp án D
Hex-1,5-điin và benzen
Câu 21:
Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh
Câu 22:
Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?
Đáp án A
etilen, vinylaxetilen, isopren,propin, stiren,buta-1,3-đien
Câu 23:
Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
Đáp án A
Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
Câu 24:
Với các chất: butan, buta-1,3-đien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, isobutilen, anlen (propađien). Chọn phát biểu đúng về các chất trên:
Đáp án B
buta-1,3-đien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutilen, anlen (propađien).
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
Câu 26:
Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn (hình bên). Có %C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn lại là oxi. Vậy trong công thức phân tử Methadone có số nguyên tử H là
Đáp án D
Câu 27:
Đun nóng hỗn hợp 5 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
Đáp án C
Câu 28:
Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1:
(CH3OH + CH3CH2CH2OH); hỗn hợp 2: (CH3OH + C2H5OH); hỗn hợp 3: (CH3CH2CH2OH + (CH3)2CHOH); hỗn hợp 4 (C2H5OH + CH3CH2CH2OH). Đun các hỗn hợp đó với dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC và 170oC. Số hỗn hợp sau phản ứng thu được 3 ete nhưng chỉ thu được 1 anken là
Đáp án B
Câu 29:
Đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
Đáp án A
Câu 30:
X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là
Đáp án D
Câu 31:
Chất hữu cơ X no chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, to thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả mãn tính chất trên là
Đáp án B
Câu 32:
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có cùng công thức phân tử C8H10O?
Đáp án A
Câu 33:
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án C
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch?
Đáp án B
60 gam
Câu 35:
Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y (không chứa but-1-in) có tỉ khối đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 36:
X là hiđrocacbon, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 16,8 lít O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH)2 1M (dư) (d = 1,1 gam/cm3), thu được x gam kết tủa và 793,6 gam dung dịch Y. Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian phản ứng thu được 28 gam kết tủa. Giá trị của x và công thức cấu tạo của X là
Đáp án C
118,2 và CH≡C-CH(CH3)-C≡CH
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch nước brom dư thấy có 40 gam brom tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít X (đktc) thu được 15,4 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:
Đáp án B
C2H2 và C3H6
Câu 38:
Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí Y. Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Đáp án D
21,6