Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập về muối cacbonnat nâng cao cực hay có lời giải

Bài tập về muối cacbonnat nâng cao cực hay có lời giải

Bài tập về muối cacbonnat nâng cao cực hay có lời giải (P2)

  • 568 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi cho từ từ dung dịch trên vào HCl thì cả CO3 2- và HCO3- sẽ phản ứng để tạo khí (do cho từ từ nên lượng H+ luôn lớn hơn rất nhiều lượng CO3 2- và HCO3-) theo tỉ lệ số mol các chất

Giả sử có x mol HCO3- phản ứng, suy ra có 2x mol CO3 2- phản ứng

Như vậy, sau phản ứng, còn lại:  

Cho vào nước vôi trong thì sẽ thu được 

m=6

=> Đáp án D


Câu 2:

Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 có thành phần thay đổi (trong đó có chứa a% MgCO3) bằng dung dịch HCl dư rồi cho khí tạo thành vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được lượng kết tủa Z. Hỏi giá trị của a là bao nhiêu để kết tủa Z là nhiều nhất ?

Xem đáp án

Đáp án A

MgCO3, BaCO3 +HCl CO2 0,2 molCa(OH)2 kết tủa cực đại

Khi dẫn khí CO2 để đạt kết tủa cực đại thì nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 mol

Gọi số mol của MgCO3 và BaCO3 lần lượt là x, y
Ta có hệ :  

Đáp án A


Câu 5:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Y thu được a gam chất kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng : H+ + CO32- → HCO3- (1)

nCO32- = 0,1 mol < nH+= 0,25 mol → sau phản ứng (1) thì H+ dư = 0,15 mol, nHCO3- = 0,25 mol

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

Vì nH+ < nHCO3- → dung dịch X có chứa HCO3- dư : 0,25 -0,15 = 0,1 mol

Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X : OH- + HCO3- → CO32- + H2O

nCO32- = nHCO3- = 0,1 mol → mkết tủa = 0,1×100 = 10 gam


Câu 6:

Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Na2CO3 : x mol , KHCO3 : y mol 0,15 molHClCO2 0,045 mol và dung dịch Y du+ Ba(OH)20,15 mol BaCO3

Nhận thấy khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thấy tạo kết tủa → Y có HCO3-

Bảo toàn nguyên tố C → x + y = nBaCO3 + nCO2 = 0,195 (1)

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y (Na+ 2x mol, K+ y mol, HCO3- dư 0,15 mol , Cl- : 0,15 mol): 2x+ y= 0,3 (2)

Giải 2 phương trình (1) và (2) : x= 0,105 và y = 0,09

Vậy CMNa2CO3= 0,21M, CMKHSO3 = 0,18M. Đáp án D


Câu 7:

Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

H+ + CO32- → HCO3- (1)

Nhận thấy nH+ = 0,2 mol > nCO32- = 0,15 mol

→ Sau phản ứng (1) thì H+ dư : 0,05 mol và HCO3- = 0,25 mol

HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

Vì nH+ dư = 0,05 mol < HCO3- = 0,25 mol → nCO2 = 0,05 mol

Hấp thụ CO2 vào lượng Ca(OH)2 dư thì mkết tủa = 0,05×100 = 5 gam. Đáp án D


Câu 8:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100 ml dung dịch có chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M vào 100 ml dung dịch X thoát ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án B

H+ + CO32- → HCO3- (1)

Nhận thấy nH+ = 0,2 mol > nCO32- = 0,15 mol

→ Sau phản ứng (1) thì H+ dư : 0,05 mol và HCO3- = 0,25 mol

HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

Vì nH+ dư = 0,05 mol < HCO3- = 0,25 mol → nCO2 = 0,05 mol → V= 1,12 lít


Câu 9:

Một dung dịch có chứa 35 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp nhau ở nhóm IA. Thêm từ từ và khuấy đều một lượng dung dịch HCl vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong thu được 1,23 lít khí CO2 (27oC; 2 atm) và dung dịch X. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được 20 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là

Xem đáp án

 

Đáp án B

M2CO3 C+HClO2 + dumg dịch X duCa(OH)20,2 mol CaCO3

Ta có nCO2 

Nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch X tạo kết tủa → trong X có chứa HCO3-

Bảo toàn nguyên tố C → nM2CO3 = nCaCO3 + nCO2 = 0,3 mol

Vậy Mtb muối350,3
= 116,67 → Mtb kim loại = 28,33 mà hai kim loại ở chu kì kế tiếp → Na, K. Đáp án B


Câu 10:

Dung dịch X chứa hỗn hợp Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M. Dung dịch Y chứa H2SO4 1M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi đổ rất từ từ 200 ml dung dịch X vào 150 ml dung dịch Y.

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,3 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,75 : 0,5 = 3:2

Ta có hệ :

Vậy nCO2 = 0,1125 + 0,075 = 0,1875 mol → V= 4,2 lít. Đáp án B


Câu 11:

Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,4 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,2 : 0,1 = 2: 1

Ta có hệ 

Vậy nCO2 = 0,16 + 0,08 = 0,24 mol → V= 5,376 lít. Đáp án B


Câu 12:

Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,2 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1

Ta có hệ: 

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol

Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Đáp án B


Câu 13:

Cho 42 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Thể tích (lít) khí CO2 (đktc) sinh ra có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử hỗn hợp chỉ gồm  

hỗn hợp chỉ gồm : 

do đó HCl luôn dư


Câu 14:

Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình ( HSO4- coi như chất điện ly hoàn toàn tạo ra SO42- và H+)

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,08 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,06 : 0,03 = 2:1
Ta có hệ 

Vậy nCO2 = 0,032 + 0,016 = 0,048 mol → V= 1,0752 l

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,014 mol, CO32- :0,028 mol, SO42-:0,06 mol

Khi cho 0,15 mol BaCl2 và 0,06 mol KOH vào dung dịch X xảy ra các pt sau:

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

0,014--- 0,06 ----> 0,014

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,15 ----0,042 ----> 0,042

SO42- + Ba2+ → BaSO4

0,06---------------> 0,06

Vậy mkết tủa = 0,06×233+ 0,042×197 = 22,254 gam


Câu 15:

Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (X) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (X) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối Y. Công thức của X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận thấy các đáp án đều là muối X có dạng RHCO3

Ta có mMHCO3 = 0,0625×316= 19,75 gam

2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2CO2 + 2H2O

19,75 gam ------------- 16,5 gam

Gọi số mol của RHCO3 là x mol → mRHCO3 - mR2SO4 =61x-48x= 3,25 → x = 0,25 → MMuối = 79 → MR = 18 (NH4). Loại B,D

Khi phản ứng với HNO3 thì nmuối = nRHCO3= 0,15 mol

→ Mmuối = 47 : 0,025= 188 (NH4NO3.6H2O)


Bắt đầu thi ngay