Bài tập Sự điện li có giải chi tiết (mức độ thông hiểu)
-
329 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
Đáp án C
Câu 3:
Cho các dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa. Các dung dịch có pH > 7 là
Đáp án A
Câu 4:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
Đáp án B
Gồm các chất: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH.
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
Đáp án C
Câu 6:
Dung dịch nào sau đây không tồn tại
Đáp án A
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch.
Fe3+ trong dung dịch thủy phân cho H+ theo nấc 1
Câu 7:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Đáp án C
Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4
Câu 8:
Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng
Đáp án D
[H+] = 0,1M => pH = - log[H+] = - log[0,1] = 1
Câu 9:
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42-
(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl−
(5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2.
(7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
Đáp án B
Số tập hợp tồn tại điều kiện thường là: (3),(4)
Câu 10:
Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
Đáp án B
NaHS + HCl -> NaCl + H2S
Câu 11:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
Chọn đáp án C
pH = - log[H+]
Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ ⇒ pH (H2SO4) < pH (HCl)
Na2CO3 là muối của bazơ mạnh và axit yếu ⇒ môi trường bazơ
KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh ⇒ môi trường trung tính
⇒ Các dung dịch có giá trị pH tăng dần là: (2), (3), (4), (1).
Câu 12:
dd X chứa a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Mg2+, x mol NO3-, y mol SO42-. Mối quan hệ số mol các ion trong dung dịch là
Đáp án B
Bảo toàn điện tích a + 3b +2c = x +2y
Câu 13:
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
Đáp án D
Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit mạnh , bazo manh, muối tan )
(2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu
(3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu
Câu 14:
Để nhận biết ion NH4 + trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
Đáp án B
NH4++ OH - → NH3↑ + H2O
NH3 có mùi khai đặc trưng do đó nhận biết được NH4+
Câu 15:
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch
Đáp án B
Những chất không phản ứng với nhau tồn tại được trong cùng một dung dịch.
Câu 17:
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
Đáp án B
Cặp chất cùng tồn tại được trong 1 dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau
Câu 18:
Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
Đáp án D
Câu 19:
Cho các dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4. Số dung dịch có pH >7 là:
Đáp án C
Gồm có: NaOH, Na2CO3
Câu 20:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Đáp án A
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Câu 21:
Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án D
BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol
m muối = mNa+ + mBa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3- = 0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam
Câu 22:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án A
(1), (2), (3), (6) cùng có phương trình ion rút gọn là:
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 25:
Cho các chất: AgCl, NaOH, NH4Cl, CH3COOH, HCOOH, HF. Số chất điện li yếu trong dung dịch nước là
Đáp án A
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu được 500 ml dung dịch có pH là
Đáp án B
nKOH = nK = 1,95/39 = 0,05 (mol)
=> [KOH] = n :V = 0,05 : 0,5 = 0,1 (M)
=> pH = 14 + lg[OH-] = 14 -1 = 13
Câu 28:
Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau đây:
Đáp án C
A. sai
B. Sai pH tăng thì độ axit của dd giảm
C. đúng
D. Sai ví dụ như anilin ( C6H5NH2 có pH = 9,42) nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 29:
Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch nào sau đây
Đáp án D
A đúng
B đúng
C đúng
D sai vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2