175 Bài tập Sự điện li cơ bản, nâng cao có lời giải (P5)
-
1093 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng:
Đáp án A
Câu 2:
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
Đáp án D
Câu 3:
Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng có phương trình nào sau đây?
Đáp án B
Câu 4:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch FeCl2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 5:
Một dung dịch gồm: 0,03 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,05 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là
Đáp án B
Câu 6:
Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
Chọn A vì các chất tác dụng được với nhau.
Đáp án A
Câu 7:
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là
Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + (NH4)2CO3 CaCO3↓ + 2NH4HCO3
Ca(HCO3)2 + 2KHSO4 CaSO4 + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2CO3 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + 2KHSO4 Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2KHSO4 K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O
(NH4)2CO3 + BaCl2 BaCO3↓ + 2NH4Cl
KHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + KCl + HCl
2KHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Đáp án C
Câu 9:
Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì
H+ + OH- H2O
(0,04) (0,03)
nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M pH = – lg[H+] = 1
Đáp án C
Câu 10:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2
Đáp án A
Câu 11:
Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Đáp án A
Câu 12:
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
Đáp án C
Câu 13:
Cho 160 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 160 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
Câu 14:
NaOH tạo BaCO3; Na2SO4 tạo BaSO4; Na2CO3 tạo BaCO3; H2SO4 tạo BaSO4; KHSO4 tạo BaSO4; Ca(OH)2 tạo BaCO3 và CaCO3
Đáp án B
Câu 15:
Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủA. Tính thể tích V và khối lượng m.
Đáp án A
Câu 16:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
NH3, H3PO4, CH3COOH là chất điện li yếu nên loại A,B,C
Đáp án D
Câu 18:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
NaCl không phản ứng
MgCl2 + Ba(OH)2 Mg(OH)2↓ + BaCl2
FeCl2 + Ba(OH)2 Fe(OH)2↓ + BaCl2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2;
sau đó 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
2CrCl3 + 3Ba(OH)2 2Cr(OH)3 + 3BaCl2;
sau đó 2Cr(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(CrO2)2 + 4H2O
Đáp án B
Câu 19:
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH aM thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
Đáp án D
Câu 21:
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là:
Đáp án B
Câu 22:
Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào 400 ml dung dịch MgCl2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 23:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Đáp án B
Câu 24:
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là
Bảo toàn khối lượng
mmuối = mH3PO4 + mNaOH + mKOH – mH2O
= 0,2.98 + 0,125.40 + 0,375.56 – 0,2.2,5.18 = 36,6g
Đáp án C
Câu 25:
Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40ml dung dịch Y là
Chọn đáp án B
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
\(\sum {{n_{{H^ + }}} = 2.{n_{{H_2}S{O_{4\,}}}}\, + {n_{HCl}} = 2.0,04.0,25 + 0,04.0,75 = 0,05\,mol} \)
\(\sum {{n_{O{H^ - }}} = {n_{KOH}} + {n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,2.V + 2.0,1.V = 0,4V\,\,mol} \)
Phản ứng trung hòa: \({n_{O{H^ - }}}\)phản ứng = \({n_{{H^ + }}}\)phản ứng
⇒ 0,4V = 0,05 ⇒ V = 0,125 (lít)
Câu 26:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu
Đáp án C
Câu 27:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau
Loại A vì 3Ba2+ + 2PO43- Ba3(PO4)2↓
Loại B vì HCO3- + OH- CO32- + H2O
Loại D vì Ca2+ + CO32- CaCO3↓
Đáp án C
Câu 28:
Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M. Người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là:
Chọn đáp án A
Ta có: nKOH = 0,05.0,05 = 0,0025 mol;
\({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,05.0,025 = 0,00125\,mol\)
\({n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} = \frac{{0,16V}}{{1000}} = 1,6V{.10^{ - 4}}\,mol\)
⇒ \({n_{O{H^ - }}} = {n_{KOH}} + 2.{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,005\,mol\)
Sau khi trộn, dung dịch có pH = 2 ⇒ HCl dư
⇒ [\({H^ + }\)]dư = 0,01M
⇒ \({n_{{H^ + }}}\)dư = 0,01. \(\frac{{V + 50}}{{1000}}\)= \((V + 50){.10^{\_5}}\,mol\)
⇒ \((V + 50){.10^{\_5}}\)= \(1,6V{.10^{ - 4}}\,\)– 0,005
⇒ V + 50 = 16V - 500
⇒ V = 36,67 ml
Câu 29:
Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước)
H3PO4 là axit 3 nấC. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li theo từng nấc:
Đáp án D
Câu 30:
Pha loãng dung dịch HCl có pH = 2 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3?
Đáp án D
Câu 31:
Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
Câu 32:
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
Chọn D vì Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong kiềm dư
Be(NO3)2 + 2NaOH Be(OH)2↓ + 2NaNO3
Be(OH)2 + 2NaOH Na2BeO2 + 2H2O
Đáp án D
Câu 33:
Cho 50 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
Đáp án A
Câu 34:
Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2
Đáp án D
Câu 35:
Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là
nNaOH = nHCl = 0,002 x = 0,002/0,02 = 0,1
Đáp án D