Trắc nghiệm Toán 9 Ôn tập chương I Đại số có đáp án (Thông hiểu)
-
1959 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Rút gọn biểu thức
(4+√15)(√10−√6)√4−√15=...
Bước 1: Áp dụng Quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn
Bước 2: Đưa biểu thức √10−√6 vào trong dấu căn và đưa biểu thức trong căn về dạng (A + B)2
Lời giải
Ta có:
(4+√15)(√10−√6)√4−√15=√(4+√15)2(4−√15)(√10−√6)=√(42+√152)(4+√15)(√10−√6)2=√(4+√15)[√2(√5−√3)]2=√2(4+√15)(√5−√3)2=√(8+2√15)(√5−√3)2=√(√5+√3)2(√5−√3)2=√(5−3)2=2
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 2
Câu 2:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Với x≥0;x≠9. Cho hai biểu thức A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 và B=√x+1√x+2
Rút gọn A được kết quả là:
Với x≥0;x≠9. Ta có:
A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 =x+3+2(√x−3)−(√x+3)(√x+3)(√x−3) =x+√x−6(√x+3)(√x−3) =x−2√x+3√x−6(√x+3)(√x−3) =(√x−2)(√x+3)(√x+3)(√x−3) =√x−2√x−3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Với x≥0;x≠9. Cho hai biểu thức A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 và B=√x+1√x+2
Tìm x để A < 1
Với x≥0;x≠9. Ta có:
A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 =x+3+2(√x−3)−(√x+3)(√x+3)(√x−3) =x+√x−6(√x+3)(√x−3) =x−2√x+3√x−6(√x+3)(√x−3) =(√x−2)(√x+3)(√x+3)(√x−3) =√x−2√x−3
A<1⇔√x−2√x−3<1⇔√x−2√x−3−1<0⇔√x−2−√x+3√x−3<0⇔1√x−3<0⇔√x−3<0 (vi 1>0)⇔√x<3⇔x<9
Mà x≥0;x≠9. Do đó A < 1 ⇔0≤x<9
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x≥0;x≠9. Cho hai biểu thức A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 và B=√x+1√x+2
Với A = B thì x = …
Bước 1: Rút gọn A
Bước 2: Quy đồng và khử mẫu của phương trình A = B
Bước 3: Rút gọn phương trình và tìm nghiệm
Lời giải
Với x≥0;x≠9. Ta có:
A=x+3x−9+2√x+3−1√x−3 =x+3+2(√x−3)−(√x+3)(√x+3)(√x−3) =x+√x−6(√x+3)(√x−3) =x−2√x+3√x−6(√x+3)(√x−3) =(√x−2)(√x+3)(√x+3)(√x−3) =√x−2√x−3
Do đó A=B⇔√x−2√x−3=√x+1√x+2
⇔(√x−2)(√x+2)(√x−3)(√x+2)=(√x+1)(√x−3)(√x+2)(√x−3)⇒(√x−2)(√x+2)=(√x+1)(√x−3)⇔x−4=x−2√x−3⇔2√x=1⇔√x=12⇔x=14 (TM)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 14
Câu 5:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Kết quả rút gọn của biểu thức 13√9+3√15+3√25+3√813 là:
Bước 1: Nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với biểu thức liên hợp của mẫu
Bước 2: Quy đồng và rút gọn
Lời giải
Ta có:
13√9+3√15+3√25+3√813=(3√5−3√3)(3√9+3√15+3√25)(3√5−3√3)+33√33=3√5−3√33√53−3√33+3√3=3√5−3√32+3√3=3√5+3√32
Đáp án cần chọn là: D
*Lưu ý: 13√a2+3√ab+3√b2=3√a−3√b(3√a−3√b)(3√a2+3√ab+3√b2)=3√a−3√ba−b
Câu 6:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức √16−6√7+√29+4√7=...
Ta có:
√16−6√7+√29+4√7
=√32−2.3.√7+√72+√(2√7)2+2.2√7.1+12=√(3−√7)2+√(2√7+1)2=3−√7+2√7+1 (vi 3>√7)=4+√7
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 4+√7.
*Lưu ý: Với A là một biểu thức, ta có √A2=|A|={A khi A≥0−A khi A<0
Câu 7:
Khẳng định sau Đúng hay Sai?
Với a > 0; b > 0 và a≠b. Rút gọn biểu thức a+b−2√ab√a−√b:1√a+√b=a−b
Bước 1: Biến đổi vế trái
Bước 2: Áp dụng hằng đẳng thức (a – b)(a + b) = a2 – b2 và rút gọn
Lời giải
Ta có:
Vế trái = a+b−2√ab√a−√b:1√a+√b
=(√a−√b)2√a−√b.(√a+√b)=(√a−√b)(√a+√b)
= a – b = Vế phải
Do đó khẳng định trên là Đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Biết √13−4√3=a+b√3 (với a,b∈ℤ). Khi đó a – b = …
Bước 1: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn về (2√3−1)2.
Bước 2: Áp dụng hằng đẳng thức √A2=|A| và đồng nhất hệ số để tìm a, b
Lời giải
Ta có:
√13−4√3=√(2√3)2−2.2√3.1+12=√(2√3−1)2=2√3−1 (vi 2√3>1)
Mà √13−4√3=a+b√3=2√3−1
Vì a,b∈ℤ nên ta có: a = −1; b = 2
Do đó a – b = −1 – 2 = −3
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −3
Câu 10:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Thực hiện phép tính (√3+1)(4−2√3)√3−1=...
Đưa 4−2√3 về dạng (a – b)2, sau đó rút gọn biểu thức
Lời giải
Ta có:
(√3+1)(4−2√3)√3−1=(√3+1)(√3−1)2√3−1=(√3+1)(√3−1)=(√3)2−12=3−1=2
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 2
Câu 12:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Với x≥0 và x≠9. Cho biểu thức M=(2√x−3+1√x+3):√x+1√x−3
Rút gọn M được kết quả là:
Rút gọn biểu thức trong ngoặc trước:
Mẫu thức chung (√x−3)(√x+3)
Lời giải
Với x≥0 và x≠9, ta có:
M=(2√x−3+1√x+3):√x+1√x−3 =2√x+6+√x−3(√x−3)(√x+3).√x−3√x+1 =3√x+3√x+3.1√x+1 =3(√x+1)√x+3.1√x+1 =3√x+3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính 1√2−1−3√6−3√10√3−√5=...
Ta có:
1√2−1−3√6−3√10√3−√5=√2+1(√2)2−1−3√2(√3−√5)√3−√5=√2+1−3√2=1−2√2
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 1−2√2.
Câu 17:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho hai biểu thức A=√11−√10 và B=√4−√3
So sánh A … B
Bước 1: Nhân cả tử và mẫu của A, B với biểu thức liên hợp
Bước 2: So sánh A và B
Áp dụng tính chất nếu a > b thì 1a<1b
Lời giải
Ta có:
A=√11−√10=(√11−√10)(√11+√10)√11+√10=1√11+√10
B=√4−√3=(√4−√3)(√4+√3)√4+√3=1√4+√3
Mà √4<√11;√3<√10⇒√11+√10>√4+√3
Do đó 1√11+√10<1√4+√3⇔√11−√10<√4−√3
Vậy dấu cần điền là <
Câu 18:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Biểu thức 2√x+5+x√4−x có nghĩa khi:
Biểu thức có nghĩa khi
{x+5≥04−x≥0⇔{x≥−5x≤4⇔−5≤x≤4
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Kết quả phép tính √7+√24.√7−2√6 là:
Áp dụng quy tắc nhân hai căn thức và sử dụng hằng đẳng thức
Lời giải
Ta có:
√7+√24.√7−2√6=√7+2√6.√7−2√6=√(7+2√6)(7−2√6)=√72−(2√6)2=√25=5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Điều kiện xác định của biểu thức √2x−1+x−1x−6 là:
Điều kiện xác định:
{2x−1≥0x−6≠0⇔{x≥12x≠6
Đáp án cần chọn là: A