364 Bài trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giải chi tiết (Phần 2)
-
1722 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều kiện để có dòng điện là
Đáp án B
Điều kiện để có dòng điện là cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2:
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng:
Đáp án C
Cường độ dòng điện qua điện trở là I = U/R = 0,1 A.
Þ Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở trong 20 s là q = It = 0,1.20 = 2 C
Câu 3:
Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây ?
Đáp án B
Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng trong 1 s là q = 15/30 = 0,5 C.
Điện tích của một electron có độ lớn là
Þ Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là
Câu 4:
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A; điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
Đáp án D
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là
Câu 5:
Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là . Tính điện lượng tải qua tiết diện đó trong 15 giây
Đáp án C
Điện lượng qua tiết diện dây trong 1 giây là
Điện lượng qua tiết diện dây trong 15 giây là Q = 2.15 = 30 C.
Câu 6:
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức
Đáp án D
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức I = q/t
Câu 7:
Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 5 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
Đáp án D
Cường độ dòng điện qua dây là I = q/t = 5/10 = 0,5 A.
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó trong 50 s là q' = I.t' = 0,5.50 = 25 C
Câu 8:
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 4s là . Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
Đáp án C
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong 4 s là
Cường độ dòng điện qua dây là I = q/t = 1/4 = 0,25 A.
Câu 9:
Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 30 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
Đáp án A
Lượng điện tích chạy qua bóng đèn hình của ti vi trong mỗi giây là
Số electron tới đập vào màn hình tivi trong mối giây là
Câu 11:
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 100 s là
Đáp án D
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và độ lớn không thay đổi theo thời gian
Câu 12:
Nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài
Đáp án A
Vậy khi R giảm thì I tăng và giảm
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tụ điện
Đáp án A
Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, vì khoảng không gian giữa hai bản tụ là chất điện môi cản trở dòng điện không đổi.
Đối với mạch có dòng điện biến thiên, dòng điện xoay chiều thì điện trường giữa hai bản tụ biến thiên tương đương với một dòng điện được Mắc- xoen gọi là dòng điện dịch. Do vậy vẫn có dòng điện qua tụ.
Đối với dòng điện xoay chiều, tụ tạo ra dung kháng Zc có chức năng như một điện trở cản trở dòng điện xoay chiều
Câu 14:
Bốn nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r = 1 , được mắc song song với nhau và mắc với điện trở ngoài R = 2 để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện đi qua R bằng
Đáp án C
Bốn nguồn giống nhau mắc song song nên:
Câu 15:
Đồ thị I-V đối với một sợi dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau và như ở hình bên. Quan hệ giữa và là:
Đáp án B.
Từ đồ thị ta thấy: với cùng hiệu điện thế thì dòng điện qua sợi dây ở nhiệt độ suy ra
Mà điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Do đó
Câu 16:
Dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết dòng điện là
Đáp án B.
Từ trường xung quanh dòng điện sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện (hạt mang điện chuyển động) đặt trong nó. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điẹn, chỉ dòng điện mới có tác dụng này.
Câu 17:
Có n điện trở r mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong cũng bằng r tạo thành mạch kín. Tỉ số của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và suất điện động E là
Đáp án C
Mạch ngoài có n điện trở r mắc song song
Câu 18:
Công tơ điện là dụng cụ điện dùng để đo
Đáp án B
Ngay trong tên gọi của pin đã cho thấy sự chuyển hóa năng lượng . Pin nhiệt điện là thiết bị dùng năng lượng nhiệt để tạo ra điện.
Câu 19:
Trong các thiết bị tiêu thụ điện sau, thiết bị nào là động cơ điện?
Đáp án B
Động cơ điện là thiết bị chuyển hóa: Điện năng Cơ năng + Năng lượng khác như nhiệt năng
A. không, vì đây không phải động cơ và năng lượng chuyển hóa từ Điện Quang và Nhiệt
B. Đúng, đây là một loại động cơ điện, khi hoạt động nó chuyển hóa Điện năng Cơ năng + Nhiệt năng
C. không, vì thiết bị cũng không phải là động cơ và khi hoạt động nó chuyển hóa Điện thành Nhiệt
D. không, máy phát điện là thiết bị tạo ra điện trong khi động cơ điện là thiết bị tiêu thụ điện
Câu 20:
Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất, Sau đó n điện trở này lại được mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. Tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng
Đáp án D
Điện trở tương đương nhỏ nhất khi các điện trở mắc song song:
Điện trở tương đương lớn nhất khi các điện trở mắc nối tiếp:
Câu 21:
Để đo đươc dòng điện không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa năng?
Đáp án C
Muốn dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo cường độ dòng điện không đổi thì chuyển núm Mode (chế độ đo) về DCA.
Các chế độ đo của đồng hồ đo điện đa năng:
+ DCV: đo hệu thế không đổi
+ ACV: đô hiệu điện thế xoay chiều
+ DCA: đo cường độ dòng điện không đổi
+ ACA: đo cường độ dòng điện xoay chiều
Câu 22:
Có n acquy, mỗi acquy có suất điện động và điện trở trong r nối mạch ngoài là một biến trở . Điều kiện của để dòng điện trong mạch khi các accquy mắc nối tiếp hoặc song song như nhau là
Đáp án A
Câu 23:
Điện trở R =2 mắc vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Khi hai pin nối tiếp, cường độ dòng điện qua R là A.Khi hai pin mắc song song cường độ dòng điện qua R là A. Suất điện động E và điện trở trong r của mỗi pin là
Đáp án C
Câu 24:
Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r, nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của r là:
Đáp án C
Câu 25:
Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 3A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
Đáp án B
Câu 26:
Mạch điện như hình vẽ bên. Suất điện động của nguồn E = 12 V, điện trở trong r = 1 . Biết . Bỏ qua điện trở dây nối và ampere kế. Số chỉ của Ampere kế là 1,5A. Giá trị của R là
Đáp án A
Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
Câu 27:
Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 . Các điện trở , . Số chỉ của vôn kế có điện trở lớn vô cùng là
Đáp án C.
Câu 28:
Hai đèn điện dây tóc loại (200V-25W) và (220V-100W) được mắc nối tiếp với nhau. Hỏi khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 440V thì bóng đèn nào sẽ cháy ?
Đáp án B
Câu 29:
Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1. Điện trở mạch ngoài . Cường độ dòng điện trong mạch bằng
Đáp án C
Lưu ý : Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch có cả nguồn và máy thu:
Câu 30:
Một nguồn điện có điện trở trong mắc với điện trở mạch ngoài thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là:
Đáp án C
Câu 31:
Có 48 pin, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 1,5 được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Để dòng điện chạy qua điện trở ngoài R =2 lớn nhất thì phải mắc các pin thành
Đáp án C
Câu 32:
Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V thì dây tóc có điện trở xấp xỉ 970 Ω. Hỏi bóng đèn có thể thuộc loại nào dưới đây?
Đáp án B
Áp dụng công thức:
Câu 33:
Nguồn điện có suất điện động E = 48 V, điện trở trong , nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết . Hiệu điện thế mạch ngoài là
Đáp án C
Câu 34:
Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:
Đáp án D
Năng lượng từ trường trong ống dây:
Câu 35:
Cho mạch điện như hình vẽ:, trong đó , . Tìm cường độ dòng điện qua điện thỏa R?
Đáp án A
Câu 36:
Một pin được nối với điện trở ngoài tạo thành mạch kín. Trong thời gian 2 s có một điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Đáp án B
Dòng điện không đổi nên
Câu 37:
Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 . Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ . Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài khi cường độ dòng điện là 4A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24V. Hiệu suất của bộ pin là:
Đáp án B
Gọi P và là công suất nhận được và phát ra của pin:
Câu 38:
Nguồn điện có suất điện động E = 10V, điện trở trong . Khi nối nguồn điện với một điện trở ngoài R thì độ giảm thế trên R là 8V. Giá trị của R là:
Đáp án D
Định luật Ôm ta có:
Câu 39:
Cho mạch điện kín gồm nguồn , điện trở mạch ngoài , xác định dòng điện trong mạch và công suất của nguồn điện?
Đáp án C
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:
Câu 40:
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?
Đáp án C
Ấm điện biến đổi hoàn toàn điện năng thành năng lượng nhiệt làm sôi nước.