Hình dưới minh họa cho kì nào trong các lần phân bào của giảm phân ?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa II
C. Kì sau II
D. Kì sau I
Đáp án D
Ở kỳ sau giảm phân I, NST phân ly độc lập với nhau về hai cực của tế bào
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?
Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 ở kỳ sau của giảm phân I có
Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu nhiễm sắc thể kép ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân I. Số NST kép trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là
Hình dưới đây minh hoạ cho thời điểm nào của giảm phân ở tế bào động vật có 2n = 4?
Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là
Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Theo thứ tự sẽ có bao nhiêu crômatit ở kì đầu giảm phân I và kì đầu giảm phân II của một tế bào ở loài này?
Các hoạt động xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân
Ở kỳ giữa giảm phân II, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục, tạo ra các giao tử mang một nửa bộ NST của tế bào mẹ ban đầu.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của giảm phân I.
Diễn biến của các kì trong giảm phân I:
Diễn biến của các kì trong giảm phân II
Ý nghĩa của giảm phân:
- Từ 1 tế bào mẹ với 2n NST, qua 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con đều có n NST. Các tế bào con này là cơ sở để hình thành giao tử.
- Nhờ sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST, hiện tượng trao đổi đoạn và hoán vị gen đã tạo ra tính đa dạng và phong phú cho giao tử, từ đó xuất hiện các biến dị tổ hợp ở thế hệ sau.