Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 370

Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm 

 

 

A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 


 


B. thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực. 


 


C. giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính. 


 


D. Cả A,B,C.


 


Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực; giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính.  

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

FAO là tên viết tắt của tổ chức nào?

 

 

Xem đáp án » 18/12/2021 276

Câu 2:

Việt Nam tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương nhằm

 

 

Xem đáp án » 18/12/2021 267

Câu 3:

APEC là tên viết tắt của tổ chức nào? 

 

 

Xem đáp án » 18/12/2021 223

Câu 4:

Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? 

 

 

 

 

Xem đáp án » 18/12/2021 220

LÝ THUYẾT

I.Khái quát nội dung câu chuyện

Việt Nam tham gia vào các tổ chức:

- Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

- Tổ chức y tế thế giới (WHO)

- Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP).

- Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO).

- Tổ chức giáo dục văn hoá và khoa học liên hợp quốc (UNSCO).

- Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICF).

Việt Nam hợp tác trên các lĩnh vực: Y học, khoa học - kĩ thuật…

⇒ Hợp tác lại để chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.

⇒ Ý nghĩa: Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các dân tộc trên thế giới. Đó là điều mong ước của toàn nhân loại yêu hoà bình trên thế giới. Vấn đề ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, giảm khói bụi...không phải riêng của một quốc gia nào, mà là của tất cả các quốc gia trên thế giới. Để giải quyết được tất cả các công việc chung đó thì phải có sự hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ của tất cả mọi người, mọi quốc gia. Hợp tác để cùng phát triển đó là điều tất yếu cần phải có sự hỗ trợ của mỗi quốc gia. Nhưng để có được mqhệ bền chặt cần phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định.

II. Nội dung bài học

2.1. Khái niệm

- Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng đôi bên cùng có lợi và không phương hại đến lợi ích của người khác.

Lý thuyết GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển hay, chi tiết

Việt Nam hợp tác ngoại giao với Hàn Quốc.

2.2 Ý nghĩa

Hợp tác giữa các quốc gia nhằm giải quyết các công việc quan trọng và tất yếu: Ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ dân số, tình trạng đói nghèo, đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo

2.3 Nguyên tắc:

Trong quá trình hợp tác phải đảm bảo các nguyên tắc như: Bình đẳng, tôn trọng, đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau...giải quyết bất hoà và mâu thuẫn bằng thương lượng hoà bình....

2.4 Cách rèn luyện: Học sinh phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh ngay từ bây giờ, trong học tập, lao động, trong cuộc sống hàng ngày.