Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 2,715

Đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?

A. Khủng hoảng thiếu, kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản.

B. Khủng hoảng thừa, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Đáp án chính xác

C. Khủng hoảng thiếu, có quy mô lớn nhất trong lịch sử các nước tư bản.

D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu tiên, để lại hậu quả nặng nề cho các nước tư bản.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tình hình nổi bật của các nước châu Âu trong những năm 1924 – 1929 là

Xem đáp án » 02/09/2022 14,806

Câu 2:

Một trong những nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 02/09/2022 5,947

Câu 3:

Biện pháp được các nước Anh, Pháp, Mĩ áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?

Xem đáp án » 02/09/2022 5,465

Câu 4:

Tình hình châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chịu tác động sâu sắc nhất bởi

Xem đáp án » 02/09/2022 3,189

Câu 5:

Những quốc gia nào tiến hành phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

Xem đáp án » 02/09/2022 2,774

Câu 6:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?

Xem đáp án » 02/09/2022 2,250

Câu 7:

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên tại

Xem đáp án » 02/09/2022 1,284

Câu 8:

Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?

Xem đáp án » 02/09/2022 1,167

Câu 9:

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là

Xem đáp án » 02/09/2022 1,166

LÝ THUYẾT

I. Châu Âu trong những năm 1918 – 1929

1. Những nét chung

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng cúa Cách mạng tháng Mười Nga, châu Âu có nhiều biến đổi:

 + Xuất hiện một số quốc gia mới từ sự tan vỡ của đế quốc Áo- Hung và bại trận của Đức.

 + 1918- 1923: kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định.

 + 1924 -1929: chính quyền tư sản ổn định nền thống trị, phát triển nhanh về kinh tế.

2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế Cộng sản thành lập.

a. Cao trào cách mạng 1918- 1923

- Trong năm 1918 - 1923, cao trào cách mạng bùng nổ ở Châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.

Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)Một đường phố ở Bec-lin trong cao trào cách mạng 1918 - 1923

- Tháng 11 - 1918, thành lập nền cộng hòa tư sản.

- Nhiều đảng cộng sản được thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri (1918), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Anh (1920),...

b. Quốc tế Cộng sản

* Hoàn cảnh

- Sự phát triển của các phong trào cách mạng, đòi hỏi có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.

- Ngày 2 - 3 - 1919, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích thành lập Quốc tế cộng sản tại Mát-xco-va.

Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Quốc tế thứ III ( năm 1919)

* Hoạt động (1919- 1943)

- Tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ.

- Tại đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, - Tại đại hội lần thứ VII (7- 1935), Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới.

- 1943, Quốc tế thứ ba  tự giải tán .

* Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

II. Châu Âu trong những năm 1929- 1939.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả của nó.

* Nguyên nhân: Khủng hỏang kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận giới tư bản.

Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô

* Hậu quả: tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

* Biện pháp

+ Anh, Pháp: Cải cách đất nước

+ Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: Phát xít hóa bộ máy chính quyền và gây chiến tranh.

2. Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh (1929 – 1933)

- Thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lan rộng ở nhiều nước tư bản châu Âu:

- Ở Pháp: Tháng 6 - 1935, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập.

Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939)  | Lịch sử lớp 8 (ảnh 1)

Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử

- Ở Tây Ban Nha: Tháng 2 năm 1936, mặt trận nhân dân cũng giành được thắng lợi

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »