Vì sao đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam lại mang màu sắc mới?
A. Do sự chuyển biến sau sắc về kinh tế
B. Do sự chuyển biến sâu sắc về chính trị
C. Do sự chuyển biến sâu sắc về xã hội
D. Do sự chuyển biến sâu sắc về văn hóa
Đáp án cần chọn là: C
Vào đầu thế kỉ XX, do những chuyển biến sâu sắc trong xã hội (sự xuất hiện những giai cấp mới, giai cấp cũ bị phân hóa, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt), phong trào giải phóng dân tộc ở Việt nam mang màu sắc mới
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?
Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn nhất là gì?
Tại sao năm 1920 là thời điểm đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân In-đô-nê-xia?
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối?
Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân với các nước ở Đông Nam Á
Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Đông Nam Á có 1 vị trí điạ lý rất quan trọng.
+ Giàu tài nguyên, khoáng sản.
+ Thị trường rộng lớn.
- Chế độ phong kiến suy yếu.
=> Trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản Phương Tây.
- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
* Nguyên nhân:
- Các nước tư bản Phương Tây thực hiện chính sách cai trị hà khắc => Nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh giành độc lập.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:
+ In-đô-nê-xi-a: Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập truyền bác chủ nghĩa Mác.
+ Phi-lip-pin: Cách mạng bùng nổ (1896 – 1898), Cộng hòa Phi-lip-pin được thành lập, nhưng sau đó bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa do A-cha-Xoa lãnh đạo ở Ta Keo ( 1863 -1866) và Cra- chê (1866 – 1867) của nhà sư Pu-côm-bô.
Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia (minh họa)
+ Lào: Năm 1901, Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
+ Miến Điện: Năm 1885, diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Anh.
+ Việt Nam:Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
* Kết quả: Thất bại
+ Tương quan lực lượng chênh lệch.
+ Chính quyền phong kiến cấu kết thực dân đàn áp phong trào.
+ Thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.
* Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất dũng cảm của dân tộc.
- Tạo cơ sở cho thắng lợi sau này.