Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX +ZY =51) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch
B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O
ZX +ZY =51→X,Ythuộc cùng một chu kì lớn trong bảng tuần hoàn. Khi đó, nhóm IA và IIA bị ngăn cách bởi các nguyên tố nhóm B, do đó ta có:
ZX +10+1= ZY ; ZX +ZY =51→ ZX =20 (Ca) và ZY = 31 (Ga)
A. Đúng. Trong dung dịch, Ca khử nước trước tạo thành Ca(OH)2 nên không khử được Cu2+.
B. Sai. Hợp chất với oxi của X có dạng XO (CaO).
C. Sai. Trong nguyên tử của nguyên tố X có 20 proton.
D. Sai. Ở nhiệt độ thường canxi có thể khử được nước tạo thành dung dịch Ca(OH)2 và giải phóng khí H2.
Chọn đáp án A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 .Vị trí nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là
Cho dãy các nguyên tử: Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố hóa học?
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron?
Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm?
Các ion S2- , Cl- , K+ , Ca2+đều có cấu hình chung là 3s23p6Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần (từ trái sang phải) là:
Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng số hạt proton, nơtron và eletron là 52. Kí hiệu nguyên tử của X là
Cho các nguyên tố M (Z = 11). X (Z= 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+ , X2- , Y- , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) là:
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra ion X- có tổng số ba loại hạt cơ bản là 53. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng là