Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau , bình điện phân chứa dung dịch với cực dương bằng đồng và có điện trở . Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64 g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20 V. Điện trở của mỗi nguồn điện là:
A.
B.
C.
D.
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Faraday lần lượt là:
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = l:
Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là:
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là . Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là:
Để xác định số Fa-ra-day ta cần phải biết đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất đó bám vào?
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân
Ngưòi ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian khối lượng đồng bám vào các điện cực 1,2 và 3 lần lượt là . Chọn phương án đúng.
Khối lượng khí clo sản xuất ra cực dương của các bình điện phân 1,2 và 3(xem hình vẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch có các điện cực bằng bạC. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ,
Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do
(1) chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện;
(2) độ nhớt của dung làm cho ác ion chuyển động được dễ dàng hơn.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là: