Những trở ngại từ đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á?
* Dân cư:
- Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Dân số đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn, vùng ven biển và một số vùng đất đỏ badan, thưa thớt ở vùng núi → chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng.
* Xã hội:
- Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.
- Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,...
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây ra những trở ngại gì trong việc phát triển - kinh tế xã hội của mỗi quốc gia? Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách gì để xóa đói, giảm nghèo?
Tại sao các loại cây công nghiệp như: cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lấy dầu, cây lấy sợi lại được trồng nhiều ở Đông Nam Á?
Các con sông của khu vực Đông Nam Á chảy theo hướng tây bắc - đông nam hoặc hướng bắc - nam phụ thuộc chủ yếu vào
Đảo nào có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á và lớn thứ 3 thế giới là
Vấn đề nào trong quá trình phát triển kinh tế mà các nước trong khu vực Đông Nam Á chưa quan tâm đúng mức trong sự phát triển bền vững của khu vực?
Các nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo ở khu vực Đông Nam Á là