Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 385

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:

A. Lực tĩnh điện 

B. Lực hấp dẫn 

C. Lực điện từ 

D. Lực tương tác mạnh 

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh)

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,793

Câu 2:

Trong các hạt nhân: H24e;L37i;F2656e;U92235. Hạt nhân bền vững nhất là:

Xem đáp án » 24/08/2022 1,492

Câu 3:

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,043

Câu 4:

Hạt nhân càng bền vững khi có

Xem đáp án » 24/08/2022 1,037

Câu 5:

Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn:

Xem đáp án » 24/08/2022 791

Câu 6:

Lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân có bản chất là:

Xem đáp án » 24/08/2022 709

Câu 7:

Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào

Xem đáp án » 24/08/2022 612

Câu 8:

Năng lượng liên kết là

Xem đáp án » 24/08/2022 517

Câu 9:

Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng biểu thức:

Xem đáp án » 24/08/2022 480

Câu 10:

Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 24/08/2022 437

Câu 11:

Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu? 

Xem đáp án » 24/08/2022 329

Câu 12:

Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:

Xem đáp án » 24/08/2022 316

Câu 13:

Chọn phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Xem đáp án » 24/08/2022 240

Câu 14:

Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:

Xem đáp án » 24/08/2022 230

LÝ THUYẾT

I. Năng lượng liên kết của hạt nhân.

1. Lực hạt nhân

-  Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân. Lực này cũng được gọi là lực tương tác mạnh.

- Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.

2. Độ hụt khối Δm của hạt nhân XZA

- Khối lượng hạt nhân mhn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng Δm :

Khối lượng hạt nhân

Khối lượng Z prôtôn

Khối lượng N nơtrôn

Độ hụt khối Dm

mhn  (mX)

Zmp

(A – Z)mn

Dm = Zmp + (A – Z)mn – mhn

3. Năng lượng liên kết Wlk của hạt nhân XZA

- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt).

Công thức: Wlk=Δm.c2

Hay: Wlk=Z.mp+AZ.mnmhn.c2

4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn Wlkr=WlkA

-  Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

Ví dụ: F2656e  có năng lượng liên kết riêng lớn WlkA = 8,8 (MeV/nuclôn)

II. Phản ứng hạt nhân

1. Định nghĩa và đặc tính

- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi của hạt nhân.

                      X1Z1A1+X2Z2A2X3Z3A3+X4Z4A4 hay AZ1A1+BZ2A2CZ3A3+DZ4A4

- Có hai loại phản ứng hạt nhân: 

+ Phản ứng hạt nhân tự phát: quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Ví dụ: quá trình phóng xạ.

+ Phản ứng hạt nhân kích thích: quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch.

Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân:

  Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (ảnh 1)

2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

Phản ứng hạt nhân: AZ1A1+BZ2A2CZ3A3+DZ4A4

a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): A1+A2=A3+A4

b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z): Z1+Z2=Z3+Z4

c. Định luật bảo toàn động lượng: Pt=Psp1+p2=p3+p4

d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: Wtr=Ws

Chú ý:

- Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường động năng: W=E0+K=mc2; 

 Động năng: K=WE0=mm0c2                 

- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết:

        1 + Wđ2 + m1.c2 + m2.c2 = Wđ3 + Wđ4 + m3.c2 + m4.c2 

        => (m1 + m2 - m3 - m4) c2 = Wđ3 + Wđ4   - Wđ1 - Wđ2  = Q tỏa /thu

- Liên hệ giữa động lượng và động năng:

     p2=2mWd=2mK hay K=Wd=p22m

3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân:

+ Khối lượng trước và sau phản ứng: mtr = m1 + m2 và ms = m3 + m4

+ Năng lượng W: 

- Trong trường hợp m(kg);W(J):

W=(mtrms)c2=(ΔmsΔmtr)c2=WlksWlktr=KsKtr (J)

- Trong trường hợp m(u);W(MeV)

W=(m0m)931,5=(ΔmΔm0)931,5=WlksWlktr=KsKtr (MeV)

+ Nếu mtr > ms: : phản ứng tỏa năng lượng;

+ Nếu mtr < ms: : phản ứng thu năng lượng.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »