Cho mạch điện như hình vẽ, = 12V, = 6V, = 4, = 1.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là?
A. 0,5A
B. 1A
C. 1,5A
D. 2A
Đáp án: C
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:
Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết = 3V; = 1Ω; = 6V; = 1Ω; cường độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B tính bằng công thức:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B tính bằng công thức:
Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động và điện trở trong . Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức:
Cho mạch điện như hình vẽ, = 12V, = 6V, =4, , = 1.
Năng lượng mà nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút là:
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng , . Có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn và điện trở trong có giá trị là
Cho mạch điện như hình vẽ, = 9V; E = 3V; r = 0,5Ω; ; . Cường độ dòng điện trong mạch là
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6V; r = 0,5Ω; ; ; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Hiệu điện thế giữa hai điểm B, A là
Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình vẽ. Có thể thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động và điện trở trong có giá trị là:
Cho mạch điện như hình vẽ, = 12V, = 6V, =4, , = 1.
Công suất tiêu thụ của nguồn là?
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết = 3V, = 12V, = 0,5Ω; = 1Ω; R=2,5Ω, = 10V.
Nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu?
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm:
Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế , cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:
hay
Tính chiều hiệu điện thế là từ A tới B: Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch (hình trên) mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R + r) được lấy giá trị âm.
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp
- Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ:
- Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:
2. Bộ nguồn song song
- Khi nối n nguồn giống nhau có cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau gọi là nối song song.
- Suất điện động của bộ nguồn:
- Điện trở trong của bộ nguồn:
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn giống nhau ghép nối tiếp.
- Suất điện động của bộ nguồn:
- Điện trở trong của bộ nguồn: