Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 2,912

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB=6;AD=4;AB.AD=-12. Tính (SC-SA)2

A. 76

B. 28

Đáp án chính xác

C. 52

D. 40

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

1

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

Xem đáp án » 28/07/2021 7,595

Câu 2:

Cho ba vectơ a,b,c.Điều kiện nào dưới đây khẳng định ba vectơ a,b,c đồng phẳng ?

Xem đáp án » 28/07/2021 6,630

Câu 3:

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1, Tìm giá trị của k thích hợp để AB+B1C1+DD1=kAC1

Xem đáp án » 28/07/2021 6,399

Câu 4:

Cho ba vectơ a,b,c không đồng phẳng xét các vectơ x=2ab;y=4a+2b;z=3a2c

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 28/07/2021 5,104

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD  có các cạnh đều bằng a. Hãy chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

Xem đáp án » 28/07/2021 4,244

Câu 6:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Gọi M  là trung điểm của AA' , O là tâm của hình bình hành ABCD. Cặp ba vecto nào sau đây đồng phẳng?

Xem đáp án » 28/07/2021 2,578

Câu 7:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 . Đặt AA1=a;AB=b;AC=c;BC=d trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng.

Xem đáp án » 28/07/2021 2,332

Câu 8:

Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 28/07/2021 2,105

Câu 9:

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm của AD. Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án » 28/07/2021 1,820

Câu 10:

Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1 với M=CD1C1D. Khi đó:

Xem đáp án » 28/07/2021 1,317

Câu 11:

Cho tứ diện đều ABCD có tam giác BCD đều, AD=AC. Giá trị của cos (AB;CD) là:

Xem đáp án » 28/07/2021 1,133

Câu 12:

Cho tứ diện đều ABCD,M và N theo thứ tự là trung điểm của cạnh AB và CD. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 28/07/2021 847

Câu 13:

Cho  ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp, với K là trung điểm CC1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án » 28/07/2021 709

Câu 14:

Cho hai điểm phân biệt A,B và một điểm O bất kì không thuộc đường thẳng AB. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 28/07/2021 494

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa và các phép toán về vecto trong không gian.

Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vecto, được kí hiệu là AB.

1. Định nghĩa.

- Vecto trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu ABchỉ vecto có điểm đầu là A, điểm cuối là B. Vecto còn được kí hiệu là a;  b;  x;  y....

- Các khái niệm liên quan đến vecto như giá của vecto, độ dài của vecto, sự cùng phương, cùng hướng của vecto, vecto – không, sự bằng nhau của hai vecto ….được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.

2. Phép cộng và phép trừ vecto trong không gian,

- Phép cộng và phép trừ của hai vecto trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vecto trong mặt phẳng.

- Phép cộng vecto trong không gian cũng có các tính chất như phép cộng vecto trong mặt phẳng. Khi thực hiện phép cộng vecto trong không gian ta vẫn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành như đối với vecto trong hình học phẳng.

Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh DA+​  BC=  BA  +​  DC

Lời giải:

Bài 1 : Vectơ trong không gian (ảnh 1)

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có: DA  =DC+CA

Ta có: DA+​  BC=DC+CA   +​  BC=  DC+​  BC+​  CA=  DC  +​  BA

( điều phải chứng minh).

II. Điều kiện đồng phẳng của ba vecto.

1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vecto trong không gian.

Trong không gian cho ba vecto a;b;  c  0. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ: OA  =a;OB  =b;OC=  c thì có thể xảy ra hai trường hợp:

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC không cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đó ta nói rằng ba vecto a;b;  c   không đồng phẳng.

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói rằng ba vecto a;b;  c   đồng phẳng.

Trong trường hợp này, giá của các vecto a;b;  c   luôn luôn song song với một mặt phẳng.

Bài 1 : Vectơ trong không gian (ảnh 1)

- Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vecto nói trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.

2. Định nghĩa:

Trong không gian ba vecto được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Bài 1 : Vectơ trong không gian (ảnh 1)

Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là tâm hình bình hành  ABEF  và K  là tâm hình bình hành BCGF. Chứng minh BD,IK,GF đồng phẳng .

Lời giải :

Bài 1 : Vectơ trong không gian (ảnh 1)

Xét  tam giác FAC có I ; K lần lượt là trung điểm của AF và FC nên IK là  đường trung bình của tam   giác.

 IK// AC nên  IK// mp ( ABCD) .

Vì BC// GF nên GF // mp( ABCD)

Ta có :IK//(ABCD)GF//(ABCD)BD(ABCD)  

 BD,IK,GF đồng phẳng.

3. Điều kiện để ba vecto đồng phẳng.

Định lí 1.

Trong không gian cho hai vecto a;bkhông cùng phương và vecto c. Khi đó, ba vecto a;  b;  c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m; n sao cho c  =  ma+n  b. Ngoài ra, cặp số m; n là suy nhất.

- Định lí 2.

Trong không gian cho ba vecto không đồng phẳng a;  b;  c. Khi đó, với mọi vecto x ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x  =ma+n  b+p  c. Ngoài ra, bộ ba số m; n; p là duy nhất.

Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M  là trung điểm của  BB’ . Đặt CA  =a;  CB=b;AA'=  c . Phân tích vecto AM theo a;  b;  c.

Lời giải:

Bài 1 : Vectơ trong không gian (ảnh 1)

 Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :

AM=AB+BM=CBCA+12BB' ( BM  =  12BB' vì  M là  trung  điểm của BB’) .

=ba+12AA'=ba+12c.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »