Thứ sáu, 01/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 1,437

Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là:

A. 2     

B. 1    

C. -1    

D. 4

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 có số nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 1,125

Câu 2:

Tổng các nghiệm của phương trình (x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0 là

Xem đáp án » 11/03/2022 883

Câu 3:

Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 11/03/2022 842

Câu 4:

Phương trình: (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 785

Câu 5:

Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(-x2 – 4) = 0 là

Xem đáp án » 11/03/2022 742

Câu 6:

Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 434

Câu 7:

Các nghiệm của phương trình (2 - 6x)(-x2 – 4) = 0 là

Xem đáp án » 11/03/2022 337

Câu 8:

Phương trình (x2 – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 có số nghiệm là:

Xem đáp án » 11/03/2022 329

Câu 9:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình 2x+12=x-12

Xem đáp án » 11/03/2022 302

Câu 10:

Tích các nghiệm của phương trình x3 – 3x2 – x + 3 = 0 là

Xem đáp án » 11/03/2022 293

Câu 11:

Tổng các nghiệm của phương trình (x2 – 4)(x + 6)(x – 8) = 0 là:

Xem đáp án » 11/03/2022 292

Câu 12:

Cho phương trình 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 11/03/2022 283

Câu 13:

Tích các nghiệm của phương trình x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là

Xem đáp án » 11/03/2022 276

Câu 14:

Tập nghiệm của phương trình (x2 – x – 1)(x2 – x + 1) = 3 là

Xem đáp án » 11/03/2022 270

Câu 15:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (-12x+1)2=(32x-1)2  là

Xem đáp án » 11/03/2022 269

LÝ THUYẾT

Phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0.

Ví dụ 1. (2x + 3)(1 – x) là phương trình tích.

Cách giải phương trình tích A(x)B(x) = 0A(x)=0B(x)=0

Cách bước giải phương trình tích

Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tổng quát A(x)B(x) = 0 bằng cách:

+ Chuyển tất cả các hạng tử của phương trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.

+ Phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử.

Bước 2: Giải phương trình và kết luận.

Ví dụ 2. Giải phương trình: (x + 1)(2x – 3) = 0.

Lời giải:

(x + 1)(2x – 3) = 0

 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0.

+ x + 1 = 0  x = –1;

+ 2x – 3 = 0  2x = 3 .

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=1;  32 .

Ví dụ 3. Giải phương trình: 2x3 + 3x2 = 4x2 + 6x.

Lời giải:

2x3 + 3x2 = 4x2 + 6x

 2x2(2x + 3)  4x(2x + 3) = 0

 (2x2  4x) (2x + 3) = 0

 2x(x – 2) (2x + 3) = 0

 2x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0.

+ 2x = 0  x = 0;

+ x – 2 = 0  x = 2;

+ 2x + 3 = 0  2x = – 3 x=32.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=0;  2;  32 .

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »