Để sử dụng hàm ý, cần có điều kiện nào sau đây:
A. Người nói (người viết) hiểu thế nào là hàm ý. Người nghe (người đọc) giải đoán được hàm ý.
B. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe (người đọc) giải đoán được hàm ý.
C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán được hàm ý.
D. Người nói (người viết) biết hàm ý là lời nói không trực tiếp. Người nghe (người đọc) có thể giải được hàm ý.
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trả lời hàm ý cho câu hội thoại sau:
Giáo viên: Tại sao bài tập này em chưa hoàn thành?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Việc tác giả so sánh hi vọng với con đường có hàm ý gì?
Trả lời bằng hàm ý cho câu hội thoại:
An: Ngày mai chủ nhật bạn đến nhà mình chơi đi.
Tìm câu có hàm ý khích lệ động viên cho trường hợp sau:
Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
Tìm nghĩa hàm ý trong đoạn văn sau:
Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn:
- Chậm quá. Đến bây giờ mới tới.
(Chu Văn, Bão biển)
Câu nào chứa hàm ý trong đoạn hội thoại sau:
Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào. (1)
Thầy giáo: - Bây giờ là mấy giờ rồi? (2)
Học sinh: - Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ. (3)
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |