Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/04/2024 17

Giải phương trình: \(\cos x = - \frac{1}{2}\).

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Do \(\cos \frac{{2\pi }}{3} = - \frac{1}{2}\) nên \(\cos x = \cos \frac{{2\pi }}{3}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\x = - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(x = - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) với k ℤ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải phương trình:

2cos3x + 5 = 3;

Xem đáp án » 13/04/2024 20

Câu 2:

Dùng đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx để xác định số nghiệm của phương trình:

3sinx + 2 = 0 trên khoảng \(\left( { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\);

Xem đáp án » 13/04/2024 20

Câu 3:

Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu. Khi người chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 38). Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h(m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân bằng được biểu diễn qua thời gian t (s) (với t ≥ 0) bởi hệ thức h = |d| với \(d = 3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t - 1} \right)} \right]\), trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại (Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2020). Vào thời gian t nào thì khoảng cách h là 3 m, 0 m?

Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/04/2024 18

Câu 4:

Quan sát các giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = ‒1 (Hình 36).

Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình cotx = -1 (ảnh 1)

Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình cotx = ‒1?

Xem đáp án » 13/04/2024 17

Câu 5:

Giải phương trình:

\(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin x\);

Xem đáp án » 13/04/2024 17

Câu 6:

Giải phương trình: sin2x = cos3x

Xem đáp án » 13/04/2024 17

Câu 7:

Dùng đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx để xác định số nghiệm của phương trình:

cosx = 0 trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\).

Xem đáp án » 13/04/2024 17

Câu 8:

Hai phương trình x – 1 = 0 và \(\frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = 0\) có tương đương không? Vì sao?

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 9:

Giải phương trình: (x – 1)2 = 5x – 11.

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 10:

Giải phương trình: \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\);

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 11:

Tìm góc lượng giác x sao cho cosx = cos(‒87°).    

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 12:

Quan sát các giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường thẳng y = 1 (Hình 35).

Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường thẳng y = 1 trên khoảng  (ảnh 1)

Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường thẳng y = 1 trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\), hãy xác định tất cả các hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 13:

Giải phương trình: tanx = 0

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 14:

Tìm góc lượng giác x sao cho tanx = tan67°.

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu 15:

Quan sát các giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = ‒1 (Hình 36).

Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = -1 trên khoảng (ảnh 1)

Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = cotx và đường thẳng y = ‒1 trên khoảng (0; π), hãy xác định tất cả các hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Xem đáp án » 13/04/2024 16

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »