Bài học kinh nghiệm nào trong phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) được Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945 – 1946)?
A. Tập trung đấu tranh vào kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Tăng cường sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
C. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn trên thế giới.
D. Đẩy mạnh xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Phương pháp: Phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm.
Cách giải:
Trong phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945), trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, Đảng quyết định gác lại cách mạng ruộng đất, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù nhằm giải phóng dân tộc và giành độc lập. Bài học về tập trung đấu tranh vào kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng tháng Tám là bài học quý giá được Đảng và Chính phủ vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945 – 1946). Trước những phân tích về hoàn cảnh cụ thể, trong giai đoạn này, kẻ thù nguy hiểm nhất của ta là thực dân Pháp. Vì vậy, Đảng và Chính phủ đã có nhiều sách lược để hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp trước khi bước vào một cuộc chiến trường kì.
Chọn A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Nhận định nào sau đây là đúng khi đánh giá về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (thành lập 12/1927)?
Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là
Một trong những biểu hiện chứng tỏ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương vào cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nhắc đến căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954).
Khẩu hiệu chính trị nào được nhân dân sử dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Sự xuất hiện liên tiếp của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
Sự kiện lịch sử thế giới nào có ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm 1930 – 1935?
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào?
Vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì
Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia nào được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954, chiến dịch nào thể hiện tình đoàn kết chiến đấu của quân dân Việt - Lào?