IMG-LOGO

Câu hỏi:

30/11/2022 97

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Chúng ta hãy bắt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính. Cách đây khoảng 500 triệu năm, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 tỷ năm rưỡi: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực tế, tất cả chúng ta đều là hậu duệ của cùng một và chỉ một sinh vật, một tế bào nguyên thủy cách đây khoảng 3,8 tỷ năm. Sự sống đã nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ một và chỉ một sự kiện. Từ một tổ tiên chung, ở gốc của cây sự sống, nó đã đa dạng hóa theo thời gian bằng các phân nhánh liên tiếp với sự xuất hiện của những loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các cành, nhánh cũng ra đời để tạo cho nó một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài phát triển và sinh sôi nảy nở, thì nhiều loài khác, như chim cu lười hoặc khủng long, đã không còn sống sót. Hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng. Chúng là các cành thấp của cây sự sống, và đã bị cắt cụt.

(Trịnh Xuân thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao,

NXB Tri thức, Hà Nội, 2015, tr. 600)

Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất? Vì sao nó lại được dùng như vậy?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cây sự sống là cụm từ được lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất trong đoạn trích. Khi nhắc tới nó thường xuyên, tác giả muốn dựng lên một hình ảnh cụ thể, giúp người đọc dễ dàng hình dung về quá trình hình thành và phát triển của sự sống cũng như mối quan hệ giữa tất cả các đối tượng làm nên sự sống đó.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ nào không thuộc nhóm từ nói về các loài sinh vật?

Xem đáp án » 30/11/2022 540

Câu 2:

Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích có thể được đặt cùng nhóm với từ nào sau đây (tất cả đều là từ mượn): đa cấp, trung cấp, thứ cấp, cao cấp?

Xem đáp án » 30/11/2022 414

Câu 3:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Biển Đông có đa dạng loài sinh vật biển rất cao và nguồn lợi sinh vật biển phong phú với hơn 160.000 loài, bao gồm 10 000 loài thực vật và 260 loài chim biển. Trữ lượng các loài động vật biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng. Trong vùng biển này còn có nhiều loài động vật quý hiếm, như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều loài rong biển có giá trị kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638 loài rong biển. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc trưng cho một vùng biển nhiệt đới.

(Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi trường và hòa bình ở Biển Đông,

NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 – 35)

Thông tin chính mà đoạn trích đưa đến cho độc giả là gì?

Xem đáp án » 30/11/2022 381

Câu 4:

Hoàn thành đoạn văn (có dung lượng tương đương với các đoạn trích được sử dụng làm ngữ liệu ở trên) có câu chủ đề: Chúng ta phải trả giá đắt cho sự lãng phí tài nguyên nước.

Xem đáp án » 30/11/2022 258

Câu 5:

Em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa vấn đề “nguồn lợi” và vấn đề “đa dạng loài sinh vật biển”?

Xem đáp án » 30/11/2022 250

Câu 6:

Nêu ý kiến của em về cách thức tổ chức hiệu quả hoạt động Ngày Chủ nhật xanh.

Xem đáp án » 30/11/2022 234

Câu 7:

Nếu bỏ đi các số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thông tin được nêu trong đoạn trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Xem đáp án » 30/11/2022 232

Câu 8:

Hãy so sánh cách nói về “biển bạc” trong đoạn trích trên và trong đoạn thơ sau đây của Huy cận để rút ra nhận xét về sự khác biệt giữa văn bản thông tin và văn bản văn học:

Cá nhụ cá chim cùng cá đé,

Cá song lấp lánh đước đen hồng.

Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long

(Đoàn thuyền đánh cá)

Xem đáp án » 30/11/2022 229

Câu 9:

Vẽ một sơ đồ biểu diễn vòng tuần hoàn của nước được thể hiện trong đoạn trích ở bài tập 4 phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt.

Xem đáp án » 30/11/2022 207

Câu 10:

Trình bày sáng kiến góp phần vào việc tìm giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường ở địa phương em cư trú.

Xem đáp án » 30/11/2022 199

Câu 11:

Tìm đọc một số văn bản nghị luận có nội dung gần gũi với các văn bản đã học trong bài 8. Khác biệt và gần gũi. Ghi một số thông tin và ý tưởng cơ bản được gợi lên từ các văn bản nghị luận mà em đã đọc vào nhật ký đọc sách.

Xem đáp án » 30/11/2022 197

Câu 12:

Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5 của đoạn trích.

Xem đáp án » 30/11/2022 192

Câu 13:

“Nước thật quý giá!” – câu kết của đoạn trích có thể gợi lên trong em những suy nghĩ gì?

Xem đáp án » 30/11/2022 186

Câu 14:

Dựa vào những thông tin mà em đã học, đọc, xem và nghe, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 10 câu) nói về sự giàu có tài nguyên rừng và sự suy giảm nguồn tài nguyên đó ở Việt Nam.

Xem đáp án » 30/11/2022 185

Câu 15:

Văn bản giúp em có thêm hiểu biết gì về sự “chung sống với nhau” của muôn loài trên Trái Đất?

Xem đáp án » 30/11/2022 180

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »