Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Khổ thơ thể hiện cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Bài thơ được tác giả chia làm 4 phần. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
1. Khổ 1 |
2. Khổ 2 + 3 |
3. Khổ 4 + 5 |
4. Khổ 6 |
a. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước |
b. Ước nguyện của tác giả |
c. Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế |
d. Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên |
Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu “Một nốt trầm xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
Hành động đưa ray ra “hứng” “giọt long lanh” và “tiếng chim” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |